Thế nào là phát xít hóa Bộ máy nhà nước?
Biểu hiện?
Vì sao các nước Nhật, I - Ta - Li -A, Đức lại tiến hành phát xít hóa Bộ máy nhà nước trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929=> 1933?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Khi nói đến bản chất chủ nghĩa phát xít, các học giả cho rằng những yếu tố như chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa chuyên chế,… là những đặc điểm cấu thành chủ nghĩa phát xít. Có khá nhiều tranh cãi về vấn đề này, nhưng chúng ta có thể rút ra các đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa phát xít như sau:
Có 3 nước phát xít lớn trên thế giới đó là Đức Quốc xã, Phát xít Ý và Đế quốc Nhật Bản. Đây là 3 quốc gia đã hình thành khối Trục – phe chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai. Các nước phát xít trong phe Trục đều có mục tiêu chung là bành trướng lãnh thổ bằng việc gây chiến tranh xâm lược trên toàn thế giới.
Đây là nước Đức trong thời kỳ 1933 – 1945 chịu dự kiểm soát độc tài của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP). Tìm hiểu Hitler là ai, bạn sẽ hiểu tại sao dưới sự kiểm soát này, Đức biến đối trở thành một nhà nước phát xít toàn trị cai quản gần như mọi mặt của đời sống.
Bên cạnh sự tàn bạo, chuyên chế, một nét đặc trưng nổi bất khác của Đức Quốc xã đó là phân biệt chủng tộc, đặc biệt là bài Do Thái. Tất cả những dân tộc khác mà Quốc xã cho là “hạ đẳng” đều bị khủng bố và tàn sát dã man.
Là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943. Chính phủ độc tài của Mussolini giành hết quyền quản lý của quốc gia về đảng chính trị của ông và cấm hoạt động tất cả những đảng khác. Hàng ngàn người chống đối đều bị khủng bố, hãm hại và thủ tiêu bởi những cảnh sát mật vụ của Mussolini.
Có thể nói chủ nghĩa phát xít Ý được xem là hình mẫu cho các hình thức chủ nghĩa phát xít khác như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha hay Đức.
Một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947.
Nhật Bản đã nổi lên như một cường quốc sau quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa, sau đó, chủ nghĩa quân phiệt đã trỗi dậy trong tình hình kinh tế, chính trị đầy bất ổn trong những năm 1920. Đỉnh điểm cho việc chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở Nhật Bản đó là khi Nhật Bản gia nhập phe Trục rồi và đi chinh phạt phần lớn vùng châu Á – Thái Bình Dương.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |