Trình bày tóm tắt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ngay khi bị xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc. Tuy vậy, các cuộc kháng chiến đều thất bại vì lực lượng của bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước trở thành tay sai.
- Nguyên nhân: Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
- Mục đích: Vơ vét tài khoản, không mở mang công nghiệp, tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước,...
- Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp:
Quốc gia
Thời gian
Nội dung
In-đô-nê-xi-a
1905
Nhiều tổ chức công đoàn được thành lập, bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác, Lê-nin.
Phi-líp-pin
1896 - 1898
Nước cộng hòa Phi-líp-pin ra đời, sau đó bị Mỹ thôn tính.
Cam-pu-chia
1863 - 1866
1866 - 1867
Khởi nghĩa A-cha-xoa lãnh đạo ở Ta Keo.
Khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê.
Lào
1901
1907
Đấu tranh của nhân dân Xa-van-na-khét.
Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven.
Miến Điện
đầu thế kỉ XX
Chống thực dân Anh diễn ra rất anh dũng, nhưng thất bại.
Việt Nam
đầu thế kỉ XX
Phong trào Cần vương, phong trào nông dân yêu nước diễn ra quyết liệt.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |