Thuyết minh bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh ( ko chép mạng)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Đôi nét về tác giả, tác phẩm
II. Thân bài:1. Hai câu thơ đầu: Nỗi gian lao của người đi đường.
- Câu đầu mở ra ý chủ đạo của cả bài, đó là nỗi gian lao của người đi đường:
+ Được thể hiện một cách rất tự nhiên
+ Mang nặng cảm xúc, suy nghĩ và gợi ý nghĩa sâu xa ngoài việc đi đường.
- Câu thừa phát triển ý: đi đường khó như thế nào.
+ Hình ảnh núi cao rồi lại núi cao trập trùng đã đặc tả những gian lao, khổ ải chồng chất của người đi đường
+ Thách thức lại điệp cùng thách thức
2. Hai câu thơ cuối: Niềm vui của người đứng trên cao ngắm cảnh.
- Câu chuyển đưa bài thơ sang một hướng mới:
+ Bắt đầu một con đường mới, một cuộc đời mới và có vẻ tiềm ẩn mọi gian lao đều đã ở lại phía sau.
+ Sống là phải vượt qua mọi đèo dốc, thác ghềnh dữ dội mới chiếm lĩnh được đỉnh cao.
- Câu hợp kết lại hình ảnh và ý tứ của toàn bài:
+ Thể hiện niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ của người đã vượt qua bao gian lao, nay đứng trên đỉnh núi, được nhìn ngắm vô vàn cảnh đẹp.
+ Từ một người tù bị đày đoạ tưởng như tuyệt vọng thì đến đâyBác đã trở thành một du khách ung dung, say mê ngắm cảnh.
3. Nghệ thuật:
- Thiên về suy tư, triết lí
- Ngôn ngữ bài thơ bình dị, giọng thơ tự nhiên
III. Kết bài:Khẳng định lại giá trị bài thơ cả về nghệ thuật lẫn nội dung
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |