Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao nhà nước lê sơ ở thế kỉ xv rất thịnh vượng mà sang thế kỉ xvi lại suy thoái nhanh?

câu 1;vì sao nhà nước lê sơ ở thế kỉ xv rất thịnh vượng mà sang thế kỉ xvi lại suy  thoái nhanh
câu 2:em có nhận xét gì về triều đình nhà lê sơ ở đầu thế kỉ thứ xvi
câu 3 nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ thứ xvi
câu 4 : trong các cuộc khởi nghĩa đó cuộc khở nghĩa nào tiêu biểu nhất
TRẢ LỜI NGẮN GỌN DÙM MÌNH NHÉ THANK

2 trả lời
Hỏi chi tiết
2.625
3
1
Phonggg
03/03/2021 20:18:23
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Liverpool
03/03/2021 20:20:40
+4đ tặng
Nhà nước thời Lê sơ ở thế kỉ XV rất thịnh trị nhưng sang thế kỉ XVI lại suy thoái nhanh chóng là vì: Vua quan ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của. Nội bộ giai cấp thông trị, tranh giành quyền lực, chia bè kéo cánh. Quan ỉạ.i ở địa phương lợi dụng triều đình rối loạn hà hiếp, vơ vét . bóc lột của cải nhân dân. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đau thế kỉ XVI? Trả lời câu hỏi Vua quan triều đình không còn quan tâm đến đất nước, đến đời sống nhân dân, chỉ lo ăn chơi, vui đùa, phung phí tiền của, tranh giành quyền lực làm cho triều chính rối loạn, nhân dân khổ cực, đất nước không còn ổn định, đẩy chính quyền và đất nước vào thế suy vong. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI Câu hỏi: Nguyên nhăn nào dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở dầu thê kỉ XVI? Trả lời câu hỏi Những nguyên nhân nào dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là do: Nhà nước không còn qúan tâm đến đời sống nhân dân. Quăn lại địa phương lợi dụng triều đình rốì loạn đã ra sức hà hiếp, vở vét của cải của dân làm cho đời sông nhân dân lâm vào cảnh khôn cùng đói khổ. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt. —> Làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Câu hỏi: Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI. Trả lời câu hỏi Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước: + Khởi nghĩa Trần Tuân (đầu năm 1511) ở Hưng Hóa (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây (Vĩnh 'Phúc, Phú Thọ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long. + Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hóa. + Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo v.v... + Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh). Câu hỏi: Em hãy tường thuật cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo. Trả lời câu hỏi Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất. Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân “ba chỏm”. Nghĩa quân ba lần tân công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. Câu hỏi: Nêu kết quả và ý nghĩa của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI? Trả lời câu hỏi Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp. Tuy các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng phong trào nông dân thế kỉ XVI có ý nghĩa góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ. II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BAC triều VÀ TRỊNH - NGUYỄN 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều Câu hỏi: Nguyên nhăn nào dẫn đến hình thành hai thế lực Nam - Bắc triều? Trả lời câu hỏi + Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến ngày càng quyết liệt. + Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đôi lập, thâu tóm mọi quyền hành, giữ cương vị như tể tướng. Năm 1527, Mặc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc. +• Năm 1553, một võ quan cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”. Sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía Bắc). Câu hỏi: Chiên tranh Nam - Bắc triều diễn ra như thế nào? Trả lời câu hỏi + Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau liên miên, dai dẳng hơn 50 năm. Suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường. Làng mạc điêu tàn, xơ xác. + Mãi đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh Nam - Bắc triều mới chấm dứt. • Câu hỏi: Chiến tranh Nam - Bắc triều dã gãy tai họa gì cho nhân dân? Trả lời câu hỏi Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây ra nhiều tai họa-cho nhân dân Hàng vạn người bị bắt đi >lính, đi phu, gia đình li tán. Mùa màng bị tàn phá nặng nề, đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, năm 1572 người chết đến quá nửa. Nhận dân đói khổ, phiêu bạt, tan tác. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài Câu hỏi: Thế lực h'ọ Nguyễn ở Đàng Trong được hình thành như thế nào? Trả lời câu hỏi + Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, tập đoàn họ Trịnh mưu toan tước đoạt quyền lực của họ Nguyễn, nấm toàn bộ binh quyền. + Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ ở Thuận Hóa,‘Quảng Nam cùng con cháu ra sức khai phá đất đai, xây dựng tiềm lực vừng chắc đế' chông lại họ Trịnh ở Đàng Ngoài. Câu hỏi: Sự hình thành “vua Lê - chúa Trịnh” ở Đàng Ngoài diễn ra như thê nào? Trả lời câu hỏi Năm 1592, cuộc xung đột Nam - Bắc triều về cơ bản kết thúc. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn bộ quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “Vua Lê - chúa Trịnh” ở Đàng Ngoài. Câu hội: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã diễn ra như thê nào? Trả lời câu hỏi + Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh bùng nổ. + Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. + Cuối cùng, hai bên phải lây sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đâ't nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào). Câu hỏi: Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn dã dẫn đến hậu quả gì? Trả lời câu hỏi Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã đưa lại hậu quả tai hại nhất là đâ't nước bị chia cắt: Đàng Ngoài (từ Sông Gianh trở ra) do chúa Trịnh cai quản. Đàng Trong (từ Sông Gianh trở vào) do chúa Nguyễn cai quản. Câu hỏi: Sự hình thành “vua Lê - chúa Trịnh” ở Đàng ngoài diễn ra như thê nào? Trả lời câu hỏi + ơ Đàng ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam - Bắc triều kết thúc về cơ bản. Trịnh Tùng xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. + Họ Trịnh nắm toàn quỵền thông trị, nhưng vẫn .phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê - chúa Trịnh”. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kí XVI - XVII? Trả lời câu hỏi Tình hình chính trị xã hội ở các thế kỉ XVI-XVII không ổn định do chính quyền luôn thay đổi và chiến tranh liên miên xảy ra, bị chia cắt, xã hội rối ren, sản xuất bị đình trệ, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, khổ cực, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn thất cho sự phát triển của đất nước.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư