Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng thì tại sao vật (bảng đen, bút chì,...) lại không giã ra thành từng phân tử riêng biệt, mà vẫn giữ nguyên hình dạng và thể tích ban đầu của chúng

Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng thì tại sao vật (bảng đen, bút chì,...) lại không rã ra thành từng phân tử riêng biệt, mà vẫn giữ nguyên hình dạng và thể tích ban đầu của chúng? 

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.154
1
0
Thiên sơn tuyết liên
07/03/2021 21:14:45
+5đ tặng

 Những điều đã học về cấu tạo chất

 Ở lớp 8 chúng ta đã biết:

  - Các chất được cấu  tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử, phân tử.

  - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

  - Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

  Tuy nhiên, nếu các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng thì tại sao vật (một hòn phấn, một cái bút chẳng hạn...) lại không rã ra thành từng nguyên tử, phân tử riêng biệt, mà cữ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng?

 

 2. Lực tương tác phân tử

 Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là vì giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử.

  - Khi khoảng cách giữa hai phân tử là r = ro(ro có độ lớn cỡ kích thước phân tử) thì lực đẩy và lực hút có độ lớn bằng nhau, hợp lực của chúng bằng không. Các phân tử lúc này ở vị trí cân bằng.

  - Khi các phân tử tiến lại gần nhan hơn (r < ro) thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, kết quả là các phân tử đẩy nhau.

  - Khi các phân tử ra xa nhau hơn (r > ro) thì lực hút lại mạnh hơn lực đẩy, kết quả là các phân lử hút nhau.

  - Khi các phân lử rất xa nhau (r >> ro) thì lực tương tác giữa các phân tử là không đáng kể.

  Tóm lại, các nguyên tử, phân tử đồng thời hút và đẩy nhau. Ở khoảng cách nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn, còn ở khoảng cách lớn thì lực hút mạnh hơn. Khi khoảng cách giữa các nguyên tử phân tử rất lớn so với kích thước của chúng thì chúng coi như không tương tác với nhau.

 

 

 3. Các thể rắn, lỏng, khí

 Vật chất được tồn tại dưới các thể khí, thể lỏng và thể rắn.

  Ta đã biết, các chất tồn tại ở các trạng tháicấu tạo chất thường gặp là: thể khí, thể lỏng và thể rắn  (Hình 28.1). Sự khác nhau giữa các thể này được giải thích như thế nào?

  Ở thể khí các nguyên tử, phân tử ở xa nhau (khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử lớn gấp hàng chục lần kích thước của chúng). Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu nên các nguyên tử, phân tử chuyển dộng hoàn toàn hỗn độn. Do đó, chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm loàn bộ thể lích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng (Hình 28.2).

  Ở thể rắn, các nguyên tử, phân tử ở gần nhau (khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử chỉ vào cỡ kích thước của chúng). Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ dược các nguyên tử, phân lử này ở các vị trí xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định này. Do đó các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.

  Thể lỏng được coi là trung gian giữa thể khí và thể rắn.

  Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí nên giữ được các nguyên tử, phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau. Nhờ đó chất lỏng có thể tích riêng xác định. Tuy nhiên, lực này chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các nguyên lử, phân tử ở những vị trí xác định. Các nguyên tử, phân tử ở thể lỏng cũng đao động xung quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển. Do đó chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hìh dạng của phần bình chứa nó. (Hình 28.2) cho phép ta hình dung sự sắp xếp và chuyển động của phân tử ở các thể khác nhau.

 

Hình 28.1. Mô hình cấu tạo các chất rắn, lỏng, khí

 

Hình 28.2. Sự sắp xếp chuyển động phân tử

 

 

 

II - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí

 Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

  Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao

  Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Lan Nguyễn
28/02/2022 14:13:28
I - CẤU TẠO CHẤT
 Nước đá, nước và hơi nước đều được cấu tạo từ cùng một loại phân tử là phân tử nước. Nhưng tại sao nước đá lại có thể tích và hình dạng riêng, nước có thể tích riêng nhưng hình dạng lại là hình dạng của bình chứa, còn hơi nước thì không có cả thể tích riêng lẫn hình dạng riêng?
 
1. Những điều đã học về cấu tạo chất
 Ở lớp 8 chúng ta đã biết:
  - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là nguyên tử, phân tử.
  - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
  - Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
  Tuy nhiên, nếu các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng thì tại sao vật (một hòn phấn, một cái bút chẳng hạn...) lại không rã ra thành từng nguyên tử, phân tử riêng biệt, mà cữ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng?
 
 2. Lực tương tác phân tử
 Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là vì giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử.
  - Khi khoảng cách giữa hai phân tử là r = ro(ro có độ lớn cỡ kích thước phân tử) thì lực đẩy và lực hút có độ lớn bằng nhau, hợp lực của chúng bằng không. Các phân tử lúc này ở vị trí cân bằng.
  - Khi các phân tử tiến lại gần nhan hơn (r < ro) thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, kết quả là các phân tử đẩy nhau.
  - Khi các phân tử ra xa nhau hơn (r > ro) thì lực hút lại mạnh hơn lực đẩy, kết quả là các phân lử hút nhau.
  - Khi các phân lử rất xa nhau (r >> ro) thì lực tương tác giữa các phân tử là không đáng kể.
  Tóm lại, các nguyên tử, phân tử đồng thời hút và đẩy nhau. Ở khoảng cách nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn, còn ở khoảng cách lớn thì lực hút mạnh hơn. Khi khoảng cách giữa các nguyên tử phân tử rất lớn so với kích thước của chúng thì chúng coi như không tương tác với nhau.
 
 3. Các thể rắn, lỏng, khí
 Vật chất được tồn tại dưới các thể khí, thể lỏng và thể rắn.
  Ta đã biết, các chất tồn tại ở các trạng tháicấu tạo chất thường gặp là: thể khí, thể lỏng và thể rắn (Hình 28.1). Sự khác nhau giữa các thể này được giải thích như thế nào?
  Ở thể khí các nguyên tử, phân tử ở xa nhau (khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử lớn gấp hàng chục lần kích thước của chúng). Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu nên các nguyên tử, phân tử chuyển dộng hoàn toàn hỗn độn. Do đó, chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm loàn bộ thể lích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng (Hình 28.2).
  Ở thể rắn, các nguyên tử, phân tử ở gần nhau (khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử chỉ vào cỡ kích thước của chúng). Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ dược các nguyên tử, phân lử này ở các vị trí xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định này. Do đó các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định.
  Thể lỏng được coi là trung gian giữa thể khí và thể rắn.
  Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử chất khí nên giữ được các nguyên tử, phân tử không chuyển động phân tán ra xa nhau. Nhờ đó chất lỏng có thể tích riêng xác định. Tuy nhiên, lực này chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các nguyên lử, phân tử ở những vị trí xác định. Các nguyên tử, phân tử ở thể lỏng cũng đao động xung quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này không cố định mà di chuyển. Do đó chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hìh dạng của phần bình chứa nó. (Hình 28.2) cho phép ta hình dung sự sắp xếp và chuyển động của phân tử ở các thể khác nhau.
 
Hình 28.1. Mô hình cấu tạo các chất rắn, lỏng, khí
 
Hình 28.2. Sự sắp xếp chuyển động phân tử
 
II - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí
 Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
  Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao
  Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình .(Hình 28.3)
 
 2. Khí lí tưởng
 Vì các phân tử khí ở rất xa nhau nên thể tích của bình chứa lớn hơn thể tích riêng của các phân tử rất nhiều ở áp suất l05Pa thể tích của bình chứa có thể lớn gấp hàng nghìn lần thể tích riêng của các phân tử). Vì thế, để đơn giản ta có thể bỏ qua thể tích của các phân tử, coi chúng như những chất điểm.
  Mặt khác, vì lực tương tác giữa các phân tử khí rất yếu nên để đơn giản ta có thể bỏ qua lực này và coi các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. Nhưng va chạm này là va chạm đàn hồi.
  Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.
  Ở áp suất thấp, áp suất nhỏ, phần lớn các chất khí thực có thể coi gần đúng là khí lí tưởng.
  Khí lí tưởng đơn giản hơn khí thực nên việc xác định các tính chất của khí này dễ dàng hơn . Từ các tính chất của khí lí tưởng, ta có thể suy ra gần đúng các tính chất của khí thực.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×