sự thay đổi trong chủ trương của ta đối với giặc ngoại xâm thể hiện như thế nào trước và sau hiệp ước hoa-pháp 28.2.1946?vì sao có sự thay đổi đó
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Chống giặc ngoại xâm và nội phản
3.1 Chống giặc ngoại xâm. Diễn ra qua hai thời kỳ. Trước và sau 6/3/1946
a.Trước 6/3/1946:
*Chủ trương: Hòa với quân Tưởng ở miền Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam
*Biện pháp:
-Đối với quân Tưởng ở Miền Bắc: Hòa hoãn tránh xung đột, giao thiệp thân thiện, nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế và chính trị như nhận cung cấp lương thực thực phẩm, nhận tiêu tiền mất giá của chúng, nhường cho tay sai của Tưởng 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong chính phủ không qua bầu cử.
Tác dụng: Làm thất bại âm mưu của Tưởng, đồng thời vô hiệu hóa các hoạt động chống phá của bọn tay sai của Tưởng, ta có điều kiện tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam
-Đối với quân Pháp ở Miền Nam: Kiên quyết chống bọn thực dân Pháp quay trở lại xâm lược.Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí có sẵn và bằng mọi hình thức. Đồng bào cả nước hướng về Miền Nam ruột thịt.
b. Sau ngày 6/3/1946
*Chủ trương: Hòa với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng, tranh thủ thời gian để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
*Biện pháp: Ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1946
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |