Bài 1: Người ta kéo một vật hình trụ đặc, đồng chất khối lượng m từ dưới đáy hồ nước lên như hình vẽ 1. Vận tốc của vật trong quá trình kéo không đổi v=0,2m/s. Trong 50 giây tính từ lúc bắt đầu kéo công suất của lực kéo bằng 7000W, trong 10 giây tiếp theo công suất của lực kéo tăng từ 7000W đến 8000W, sau đó công suất của lực kéo không đổi bằng 8000W. Biết trọng lượng riêng của nước là d0=10000 N/m3, bỏ qua mọi ma sát, khối lượng ròng rọc và lực cản của nước. Coi độ sâu của nước trong hồ không thay đổi trong quá trình kéo vật. Hãy tính: a. Khối lượng m và khối lượng riêng của vật. b. Áp lực do cột nước tác dụng lên mặt trên của vật [GroupDrawing] Bài 2: Một thanh đồng chất tiết diện đều, có khối lượng 7,5 kg, được đặt trên hai giá đỡ A và B như hình vẽ, AB = 5BC. Ở đầu C người ta buộc một vật nặng hình trụ đứng, có đáy là hình vuông cạnh 10 cm, chiều cao 40 cm, được nhúng một phần trong nước. Cho biết trọng lượng riêng của chất làm vật nặng hình trụ là d = 40.000 N/m3, trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3, bỏ qua trọng lượng của dây. a. Hãy xác định chiều cao phần chìm của vật để lực ép của thanh lên giá đỡ A bị triệt tiêu? b. Đổ thêm nước vào trong bình để vật chìm hoàn toàn trong nước. Hãy xác định lực ép của thanh lên giá đỡ A khi đó? Bài 3: Hai khối hình lập phương có cạnh a=10cm bằng nhau có trọng lượng riêng lần lượt là d1=12000N/m3 và d2=6000N/m3 được thả trong nước. Hai khối này được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, dài l=20cm tại tâm của một mặt. a.Tính lực căng dây, biết trọng lượng riêng của nước là d0=10000N/m3. b.Tính công cần để nhấc cả hai khối đó ra khỏi nước.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a.
Vật chuyển động qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Vật chuyển động hoàn toàn trong nước
Giai đoạn 2: Vật đang chuyển động từ trong nước ra ngoài không khí
Giai đoạn 3: Vật chuyển động hoàn toàn trong không khí
Công suất của lực kéo là: P =
Giai đoạn 1: Vật chuyển động hoàn toàn trong nước
Lực kéo tác dụng lên vật:
Giai đoạn 2: Vật đang chuyển động từ trong nước ra ngoài không khí
Độ cao của vật: h’= v.t2 = 0,2.10 = 2m
Diện tích mặt trên của vật:
Áp lực: FL= p.S = 100000.0,25 = 25000N
Giai đoạn 3: Vật chuyển động hoàn toàn trong không khí, lực kéo vật là
Trong lượng của vật P = F’= 40000N
Khối lượng của vật: m = P/10 = 4 0000/10 = 4000kg
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật: FA = P – F = 40000 – 35000 = 5000N
Thể tích của vật: V = FA/d0 = 5000/10000 = 0,5m3.
Khối lượng riêng của vật là:
b. Khoảng cách từ mặt thoáng đến mặt trên của vật khi vật ở đáy hồ: h = v.t1 = 0,2.50 = 10m
Áp suất của nước tác dụng lên mặt trên của vật: p = d0h = 10000.10 = 100000Pa
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |