Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 0,5m

Bài 12: Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 0,5m. Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 600. Tính chiều dài bóng cây gậy trên mặt nước và dưới đáy hồ?

Bài 13: Một người đặt mắt (M) trong không khí và quan sát một con cá (C) trong một bể nước. Xét lúc mắt (M) và cá (C) cùng cách mặt nước 60cm, cùng nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt nước. Cho chiết suất nước n=4/3. Hỏi người thấy cá cách mình bao xa và cá thấy người cách nó bao xa?

3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.728
1
1
Thiên sơn tuyết liên
03/04/2021 22:05:54
+5đ tặng

Chiều dài bóng cây gậy trên mặt nước: BI=√32m

Chiều dài bóng cây gậy dưới đáy hồ: CD=CH+HD=√32+1,28=2,146m 

 

Giải thích các bước giải:

Theo đầu bài, ta có:

⎧⎨⎩n1=1n2=43;i=600BC=HI=1,5m;AB=0,5m

Từ hình vẽ, ta có:

tani=BIAB⇒BI=AB.tani=0,5.tan600=√32m

Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:

n1sini=n2sinr→sinr=n1sinin2=1.sin6043=3√38⇒r=40,50

Mặt khác, từ hình ta có:

tanr=HDIH⇒HD=IH.tanr=1,28m

Chiều dài bóng cây gậy trên mặt nước: BI=√32m

Chiều dài bóng cây gậy dưới đáy hồ: CD=CH+HD=√32+1,28=2,146m  

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Tú Uyên
03/04/2021 22:07:46
+4đ tặng
0
1
Ngọc Duyên
03/04/2021 22:11:26
+3đ tặng

Kẻ EF vuông góc Cx (F thuộc Cx)

Theo đề bài, ta có: BC = 1,5m; AC = 0,5m; góc ADC = 300; góc Edx = 490

Ta có: ∆ACD vuông tại C

⇒tanA^DC=ACDC⇒tanAD^C=ACDC (tỉ số lượng giác góc nhọn)

⇒DC=ACtanA^DC=0,5tan300=√32≈0,9(m)⇒DC=ACtanAD^C=0,5tan300=32≈0,9(m)

Xét tứ giác BCFE có:  ^B=^C=^F=900B^=C^=F^=900

=> Tứ giác BCFE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

=> EF = BC = 1,5m

bài 12
Ta có: ∆DFE vuông tại F

⇒tanE^DF=EFDF⇒tanED^F=EFDF (tỉ số lượng giác góc nhọn)

⇒DF=EFtanEDF=1,5tan490≈1,3(m)⇒DF=EFtanEDF=1,5tan490≈1,3(m)

⇒BE=CF=DC+DF=0,9+1,3=2,2(m)
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 11 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư