Câu 1: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
Câu 2: Nêu các đặc điểm về sự phát triển cơ thể vật nuôi non.
Câu 3: Trong thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
Câu 4: Khi tiêu hóa nipit gluxit trong thức ăn sẽ biến đổi như thế nào?
Câu 5: Trong chăn nuôi vệ sinh để làm gì?
Câu 6: Nêu tác dụng của vắc xin?
Câu 7: Ủ men rượu là phương pháp chế biến thức ăn thuộc nhóm nào?
Câu 8: Nêu vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
Câu 9: Dự trữ thức ăn để làm gì?
Câu 10: Trong chuồng vật nuôi độ ẩm thích hợp là bao nhiêu?
Câu 11: Khả năng chống lại bệnh tật của vật nuôi gọi là gì?
Câu 12: Khi làm chuồng lên chọn cửa chuồng ở hướng nào?
Câu 13: Yếu tố bên trong gât bệnh cho vật nuôi là gì?
Câu 14: Bệnh tả lợn là bệnh thuộc nhóm nào?
Câu 15: Hãy cho biết vắc xin là gì,tác dụng của vắc xin?
Câu 16: Cho biết mục đích của chế biến thức ăn kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 2: Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hòan chỉnh
(Chưa thể nhanh chóng biến đổi nhiệt độ thích hợp để thích nghi kịp với môi trường sống)
- Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
( Ở động vật nuôi non, hệ tiêu hóa hoạt động chưa tốt)
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
(Chưa có đầy đủ sức đề kháng để chống lại những tác nhân có hại cho sức khỏe)
Câu 3: Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : + protein + lipit + gluxit + nước + khoáng và vitamin. – Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .
Câu 4:
- Thức ăn lipit không được tiêu hóa trong dạ dày, vì dịch vị không có các men tiêu hóa lipit
- Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa ở khoang miệng một phần nhỏ ở giai đoạn đầu ( không lâu), khi dịch vị chưa HCL làm pH thấp
(2-3) chưa trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantozo.
Câu 5: Vệ sinh chăn nuôi để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi. 1 Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi: - Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, không khí, … Tắm, chải lông, vận động hợp lý.
Câu 7: Ủ men rượu là phương pháp chế biến thức ăn giàu gluxit .
Câu 8: Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa nuôi con. Thức ăn còn cung cấp năng lượng cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
Câu 9:
-phơi,sậy khô:sử dụng ánh nắng mặt trời,nhiệt
-ủ xanh
Câu 10: độ ẩm thích hợp cho chăn nuôi từ 70-80% (quá ẩm) hay dưới (70%), quá khô cũng làm tổn hại cho vật nuôi.
Câu 12: Nên làm chuồng quay về hướng Nam hoặc Đông Nam. Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |