nhận xét về tấm gương đạo đức sáng ngời của chủ tịch Tôn Đức Thắng. Mọi người làm giúp em theo chương trình địa phương của Sử 9 chứ đừng copy bài báo trên mạng ạ. Trình bài theo gạch đầu dòng giúy em.Xin cảm ơn
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tấm gương sáng về đạo đức cách mạng
Vốn là người có tư chất thông minh, giỏi tiếng Pháp, đầy khát vọng tự do, tính tự lập cao, thương người, lại có thiên bẩm sành về kỹ thuật cơ khí, nên ngay từ năm 1907, Tôn Đức Thắng đã lên Sài Gòn bắt đầu cuộc sống làm thợ và trở thành hạt nhân lãnh đạo các cuộc đấu tranh bãi khóa của học sinh Trường Bá Nghệ, là người tổ chức các cuộc bãi công của công nhân Ba Son năm 1912. Sau cuộc đấu tranh này, để tránh sự lùng bắt của thực dân Pháp, Tôn Đức Thắng "đã bị buộc phải cải trang và thay đổi tên, họ, trốn tránh trên một chiếc tàu thuỷ của Pháp đúng vào lúc cuộc bãi công của học sinh Trường Bá nghệ Sài Gòn và của công nhân Ba Son giành được thắng lợi. Năm 1916, Tôn Đức Thắng trở thành lính thợ làm việc trên chiến hạm France. Ngày 20-4-1919, sau khi tổ chức và tham gia kéo cờ đỏ phản chiến của Hải quân Pháp ở Biển Đen ủng hộ nước Nga Xô viết, anh bị trục xuất khỏi nước Pháp và trở lại Sài Gòn tích cực hoạt động cách mạng.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |