Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thế nào là chọn phối? Hãy cho biết nhân giống thuần chủng là gì?

Thế nào là chọn phối? Hãy cho biết nhân giống thuần chủng là gì?
 

3 trả lời
Hỏi chi tiết
530
1
0
Thiên sơn tuyết liên
15/04/2021 12:14:14
+5đ tặng

- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.

- Các phương pháp chọn phối:

+ Chọn phối cùng giống: chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt. VD: Chọn phối gà Lơ go trống với gà Lơ go mái sẽ được thế hệ sau là những con gà Lơ go (cùng giống với bố mẹ).

- Chọn phối khác giống: là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo. VD: Chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái giống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
+4đ tặng
Nhân ging thun chng là cho giao phi gia các cá th đc và cái ca cùng mt ging đ thu đưc đi con mang 100% gene ca ging đó.
1
0
Nguyễn Nguyễn
15/04/2021 12:56:30
+3đ tặng
Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối. - Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Công nghệ Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo