Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sinh học - Lớp 8
15/04/2021 20:58:22

Phân biệt phản xả có điều kiện và phản xạ không điều kiện về khái niệm về vật chất. Cho 3 ví dụ

Phân biệt phản xả có điều kiện và phản xạ không điều kiện về khái niệm về vật chất. Cho 3 ví dụ

4 trả lời
Hỏi chi tiết
420
3
3
*•.¸♡???????? ...
15/04/2021 20:59:19
+5đ tặng
- PXCĐK: + Là phản xạ tự nhiên, mang tính chất bẩm sinh, không cần trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
+ Không bị mất đi qua tgian.
+ Có tính di truyền
+ Số lượng có hạn
+ Cung phản xạ đơn giản
+ Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống

-PXKĐK: + Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, trải qua quá trình học tập và rèn luyện.
+ Sẽ bị mất đi nếu không được củng cố qua tgian.
+ Không mang tính di truyền
+ Số lượng không hạn định
+ Trung ương nằm ở đại não

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
3
Lê An
15/04/2021 20:59:30
+4đ tặng

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

3
2
2
3
Tú Uyên
15/04/2021 20:59:37
+2đ tặng

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo