LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy thuyết trình về bức tranh sau lũ

Em hãy thuyết trình về bức tranh sau lũ

2 trả lời
Hỏi chi tiết
167
1
1
Thiên sơn tuyết liên
16/04/2021 20:28:20
+5đ tặng
//
Từ năm 2011, Nhất Đan đã vào TP.HCM học đại học, rồi ra trường và lập nghiệp ở vùng đất này. Khi thấy quê hương mình và nhiều tỉnh thành miền Trung đang chịu hậu quả nặng nề do bão lũ, thiên tai, cậu không khỏi xót xa nên mong muốn tìm cách nào đó để hỗ trợ người dân mình sớm vượt qua khó khăn.
Là người chuyên vẽ minh họa, Nhất Đan nảy ra ý tưởng dùng hình ảnh để phác họa những mất mát, khó khăn của người dân vùng lũ. “Khi vẽ những bức tranh này em cũng khá phân vân vì sợ mang tới những cảm xúc buồn khi nói về mất mát của miền Trung. Nhưng cuối cùng em quyết định vẽ với hy vọng mọi người sẽ thấu hiểu hơn sự mất mát, nỗi khổ của người dân vùng này”, Đan tâm sự.
Dù quyết định vẽ tranh để kêu gọi mọi người chung tay ủng hộ miền Trung, nhưng khi xem tin tức thời sự Nhất Đan bị ám ảnh bởi cảnh tang thương, lũ lụt nên hai ngày đầu cậu không thể cầm bút. Cho đến khi bình tâm lại, và nghĩ rằng mục đích công việc là để hỗ trợ người dân nên Đan đã tập trung hoàn thành 7 bức tranh sau một ngày làm việc liên tục.
Chàng trai cho biết, bản thân là người được sinh ra và lớn lên ở tỉnh Quảng Trị, cậu đã không ít lần thấm thía cảnh lũ lụt, hạn hán của quê nhà nên những bức tranh đều được phác họa từ những câu chuyện thực tế, những hình ảnh mà cậu đã được thấy, được nghe đều được chuyển tải vào mỗi tác phẩm của mình...

“Người thân và bạn bè của em ở quê vẫn đang chống chọi với lũ lụt. Nên ở xa, em muốn góp chút công sức qua bộ tranh, để mọi ng có thể hiểu hơn phần nào”, Nhất Đan nói. Sau khi vẽ xong, Nhất Đan đã đăng những bức tranh của mình lên trang cá nhân và kêu gọi mọi người cùng chung tay ủng hộ miền Trung.TIN LIÊN QUAN
  • Thành lập 210 đội thanh niên tình nguyện ứng phó với lũ lụt
  • Quê tôi mất trắng rồi, đau xót miền Trung bão lũ!
  • Trao huy hiệu 'Tuổi trẻ dũng cảm' cho 4 thanh niên cứu người trong lũ
  •  
  •  
  •  
  •  

#Bão Lũ#Lũ Lụt Ở Miền Trung#Vẽ Tranh Kêu Gọi Ủng Hộ Miền Trung#Quảng Trị#Nguyễn Đạo Nhất Đan#Người Trẻ




BÌNH LUẬN
Gửi bình luận
Đăng nhập bằng:     hoặc Đăng ký
  • Bình luận
  • Theo lượt thích
  • Theo thời gian
Hãy là người đầu tiên đưa ra ý kiến cho bài viết này!


TIÊU DÙNG - DỊCH VỤ
   
FLC là nhà tài trợ Vàng Giải bóng chuyền Hạng A toàn quốc Cúp FLC 2021
   
Tân Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan đến thăm Nông trường Thành Long tại tỉnh Tây Ninh
   
Tất bật tập luyện tranh giải đua thuyền rồng H.Xuyên Mộc năm 2021
   
Mua vé Vietlott trên My Viettel trúng giải Jackpot 142 tỉ đồng
   
Advenza Roadshow - cho hành trình trọn vẹn
   
Hợp tác cùng Hoa hậu Tiểu Vy, Elipsport hướng tới sự chuẩn mực và hoàn hảo
   
EVNGENCO 3 đẩy mạnh đào tạo chuyển đổi nhận thức về chuyển đổi số

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Tú Uyên
16/04/2021 20:28:55
+4đ tặng

Mở bài 

– Sống trong vòng tay của Tự nhiên, con người hiện đại dường như đang mặc nhiên cho rằng sự ưu đãi hào phóng từ tạo hóa là vô tận, khiến cho bà mẹ Tự nhiên nổi giận. Con người đang phải trả giá đắt bằng việc gánh chịu những thiên tai, hiểm họa không ngờ.

– “Mong ngọt nước phù sa về bồi lắng/ Lúa đồng xa trĩu hạt sắc tươi vàng” – những hi vọng hướng về vùng đồng bằng sông Cửu Long đang gồng mình trước thiên tai buộc ta phải nghĩ đến nạn hạn hán – ngập mặn mỗi lúc một tàn phá cuộc sống yên ấm của những người nông dân lương thiện.

– Trích dẫn bài thơ trong đề thi ( Lưu ý : đối với bài thơ ngắn, các em có thể chép thơ trong phần mở bài. Nhưng đối với bài thơ dài, chỉ cần   dẫn dắt tên bài thơ và tên tác giả; có thể chép câu đầu, chấm chấm (….) và  chép câu cuối  nhé

Thân bài 

1. Phân tích tác phẩm để rút ra vấn đề nghị luận 

– Bằng những câu thơ với giọng buồn trĩu nặng cùng âm điệu trầm lắng, người viết đã gợi lên “vùng đất lúa bạt ngàn” An Giang mùa hạn hán, ngập mặn; nỗi lo lắng cho những người con phải rời bỏ quê hương, tha hương cầu thực nơi “phố đông”.

– Dòng tâm sự ấy gợi nhắc người đọc đến những vấn đề xã nhức nhối: nạn hạn hán chưa từng thấy gần 100 năm qua tại ĐBSCL và hành trình gian nan của người lao động nông thôn đi tìm cơ hội việc làm tại thành thị.

2. Nghị luận về các vấn đề được rút ra từ tác phẩm 

Nạn hạn hán, ngập mặn tại ĐBSCL (luận điểm chính) 

a. Thực trạng 

– Những tháng đầu năm 2016, ĐBSCL đã hứng chịu nạn hạn hán, xâm nhập mặn lớn nhất trong gần một thế kỉ qua.

+ Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc (UN), mực nước tại mạng lưới kênh rạch của ĐBSCL đang ở mức thấp nhất kỉ lục. Những ruộng lúa khô cằn, những đầm tôm mất trắng,… đặt lên vai người nông dân chồng chất những gánh nợ.

+ Sinh hoạt của người dân cũng bị ảnh hưởng trầm trọng. Hiện tại ở ĐBSCL đã có hơn nửa triệu người thiếu nước. Tỉnh Bến Tre ghi nhận 160/164 xã không có nước ngọt để sinh hoạt.

b. Nguyên nhân 

– Thiên nhiên đang biến đổi theo chiều hướng tiêu cực với những thiên tai không thể lường trước gây nên bởi sự biến đổi khí hậu toàn cầu.

– Hoạt động canh tác, nuôi trồng của người dân chưa kịp thay đổi cho phù hợp với sự biến đổi của điều kiện tự nhiên.

 

c. Hậu quả 

– Kinh tế là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất:

+ Xuất khẩu gạo sụt giảm, nguồn cung trái cây thiếu hụt.

+ Khan hiếm việc làm tại nông thôn khiến nạn thất nghiệp gia tăng.

– Hệ sinh thái cũng không tránh khỏi những tác động tiêu cực. Vùng trũng Lung Ngọc Hoàng (Hậu Giang) – khu vực bảo tồn thiên nhiên rộng hơn 3.000 ha và cũng được xem là túi nước ngọt của cả vùng đồng bằng có nguy cơ chứng kiến sự biến mất của 500 loài.

d. Giải pháp 

– Phát triển kinh tế bền vững, lâu dài nhằm giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

– Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp cho vùng mặn của ĐBSCL, có quy hoạch các khu vực nuôi trồng ven biển, tổ chức cho bà con khu vực nuôi tôm đúng kỹ thuật.

 Hành trình người nông dân đi tìm cơ hội việc làm nơi thành thị (luận điểm phụ) 

a. Thực trạng

Khi người nông dân bị tước đoạt sinh kế tại chính mảnh đất quê hương mình, họ có xu hướng bỏ làng, bỏ đất, tha hương cầu thực nơi thành thị.

+ Những người vợ trẻ không chịu nổi cảnh nghèo đói bỏ lại gia đình, kiếm tìm hạnh phúc mong manh ở xứ lạ.

+ Bao em gái “bỏ xuồng trôi”, lên thị thành đông đúc.

b. Nguyên nhân 

– Nghèo đói do khan hiếm việc làm ở nông thôn.

– Cư dân nông thôn thiếu trình độ lao động, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội.

c. Hậu quả 

– Tạo ra áp lực việc làm ở đô thị khiến nạn thất nghiệp gia tăng.

– Nguy cơ đánh mất những giá trị truyền thống trước những cạm bẫy, xô bồ của cuộc sống đông đúc nơi thị thành, “hương đồng bay theo gió”.

d. Giải pháp 

– Nâng cao, bồi dưỡng trình độ lao động cho lực lượng lao động nông thôn.

– Tận dụng những ưu thế địa phương để tạo ra các cơ hội việc làm cho người dân nông thôn.

Luận điểm chính viết chi tiết hơn luận điểm phụ nhé!

Kết bài 

– Bài thơ hàm là cái nhìn trăn trở về các vấn đề nan giải nảy sinh trong cuộc sống hiện đại mà con người phải đối mặt.

– Người trẻ cần bồi đắp nhận thức sâu sắc về các vấn đề này, chung tay giải quyết trong khả năng của mình.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Mỹ thuật Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư