LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dàn ý đừng sợ mắc sai lầm

Dàn ý đừng sợ mắc sai lầm 

1 trả lời
Hỏi chi tiết
1.835
15
3
Trần Hữu Việt
10/05/2021 14:08:18
+5đ tặng

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề nghị luận

2. Thân bài

a. Giải thích vấn đề nghị luận

- Giải thích khái niệm: "sai lầm", "sợ sai lầm"

- Giải thích ý nghĩa nội dung câu nói: thể hiện bài học về thái độ của con người trước những sai lầm, vấp ngã.

b. Bàn luận, phân tích vấn đề nghị luận

- Sai lầm luôn diễn ra và xuất hiện trong cuộc sống của con người như một quy luật khách quan mang tính tất yếu bởi không ai có thể tránh khỏi sai lầm, vấp ngã.

- Sau mỗi sai lầm, vấp ngã, chúng ta sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm quý giá cho bản thân và trưởng thành hơn.

- Nếu run sợ trước những sai lầm, con người sẽ đánh mất những cơ hội để trải nghiệm, để học hỏi, không thể vượt lên chính mình.

- "Sợ sai lầm" là nguyên nhân chính khiến con người tiếp tục thất bại và sống thu mình trong chiếc vỏ bọc của sự nhút nhát, yếu mềm.

c. Bài học nhận thức và hành động

- Cần rèn luyện thái độ mạnh mẽ đối diện với những sai lầm, từ đó thay đổi và rút ra những bài học kinh nghiệm.

- Cần hoàn thiện và làm đầy kiến thức, kĩ năng của bản thân sau mỗi lần vấp ngã để đạt tới thành công.

3. Kết bài

Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề nghị luận.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư