LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 trước công nguyên đến thế kỷ X là Bắc thuộc vì

Câu 1. Gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 trước công nguyên đến thế kỷ X là Bắc thuộc vì

A.   Thời ấy nước ta không còn vua quan.

B.   Nước ta mất độc lập chủ quyền, bị phong kiến phương Bắc đô hộ, áp đặt ách cai trị.

C.   Chính quyền phong kiến phương Bắc khai hóa nước ta.

D.   Nước ta bị mất tự chủ.

Câu 2. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc nhằm mục đích gì?

A.   Vơ vét của cải.

B.   Đồng hóa dân tộc, biến ta thành quận huyện của Trung Quốc.

C.   Tàn sát nhân dân ta.

D.   Xóa tên nước ta.

Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa năm

A.   240.

B.   40.

C.   140.

D.   80.

Câu 4. Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây) là

A.   Vùng đất nhiều người tài.

B.   Nơi cầm cự quyết liệt và là nơi hy sinh của Hai Bà Trưng.

C.   Vùng đất linh thiêng.

D.   Vùng đất lịch sử.

Câu 5. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại

A.   3 năm (40-43).

B.   10 năm (43-53).

C.   5 năm ( 40-45).

D.   2 năm (40-42).

Câu 6. Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra ở quận

A.   Nhật Nam.

B.   Cửu Chân.

C.   Giao Chỉ.

D.   Giao Châu.

Câu 7. Lí Bí phất cờ khởi nghĩa năm

A.   542.

B.   442.

C.   245.

D.   425.

Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

A.   Mở ra thời kì phong kiến độc lập, tự chủ trên đất nước ta.

B.   Xóa bỏ ách thống trị của nhà Hán, giành lại độc lập dân tộc.

C.   Thức tỉnh lòng yêu nước và tinh thần dân tộc của nhân dân ta.

D.   Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta.

Câu 9. Những chính sách Trưng Trắc thực hiện sau khi lên ngôi vua đã thể hiện

A.   Sự ổn định lâu dài của đất nước.

B.   Tinh thần độc lập, tự chủ.

C.   Đời sống của nhân dân được cải thiện.

D.   Chính quyền trung ương được xây dựng theo hướng chuyên chế.

Câu 10. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) thất bại do nguyên nhân nào chủ yếu?

A.   So sánh lực lượng giữa ta và địch chênh lệch lớn.

B.   Nhân dân chưa triệt để chống giặc.

C.   Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D.   Người lãnh đạo không có tài năng.

Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43)?

A.   Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

B.   Khẳng định vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.

C.   Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý chí chống giặc của nhân dân.

D.   Củng cố vững mạnh chính quyền tự chủ của ta.

Câu 12. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là

A.   Người Việt.

B.   Người Hán

C.   Cả người Việt và người Hán.

D.   Tù trưởng địa phương.

Câu 13. Ở Giao Chỉ có một loại vải rất nổi tiếng được dệt từ tơ chuối gọi là

A.   Vải lụa.

B.   Vải tơ

C.   Vải bông.

D.   Vải gai.

Câu 14. Nhà Hán tiếp tục thực hiện chính sách đưa người Hán sang nước ta trong các thế kỉ I đến thế kỉ VI?

A.   Phần lớn nhân dân ta đã sử dụng tiếng Hán.

B.   Đã xoa dịu được mâu thuẫn dân tộc, giai cấp.

C.   Phần lớn lãnh thổ của nhà Hán đã bị chiếm.

D.   Muốn tiếp tục âm mưu đồng hóa nhân dân ta.

Câu 15. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và luật lệ tập quán Hán du nhập vào nước ta nhằm mục đích gì?

A.   Khai hóa dân trí.

B.   Đồng hóa dân ta.

C.   Truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào nước ta.

D.   Phát triển văn hóa cho người Việt.

Câu 16. Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

A.   Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.

B.   Nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.

C.   Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm đông dân cư.

D.   Sử dụng sức trâu bò vào việc cày, bừa trong nông nghiệp.

Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?

A.   Nghề rèn sắt phát triển.

B.   Xuất hiện các phường hội thủ công.

C.   Biết tráng men và trang trí trên đồ gốm.

D.   Dệt các loại vải bông, vải gai, vải tơ….

Câu 18. Tầng lớp đứng đầu trong xã hội nước ta trong thời kì bị đô hộ từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là

A.   Hào trưởng người Việt.

B.   Quý tộc.

C.   Quan lại đô hộ.

D.   Địa chủ người Hán.

Câu 19. Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lí Bí năm 542?

A.   Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc.

B.   Nhân dân căm hận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương.

C.   Chính quyền phương Bắc hoàn thành công cuộc đồng hóa văn hóa.

D.   Nhân dân ta giành được nhiều thắng lợi trong khởi nghĩa chống Bắc thuộc.

Câu 20. Tên nước Vạn Xuân thể hiện khát vọng gì của Lí Bí?

A.   Mong ước về một đất nước hùng cường, trường tồn.

B.   Thể hiện ý thức chủ quyền của người Việt.

C.   Thể hiện niềm tự hào dân tộc.

D.   Khát vọng xây dựng nước Việt vững mạnh hơn Trung Quốc.

Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phải chính sách cai trị của nhà Đường đối với An Nam đô hộ phủ?

A.   Cho người Trung Quốc cai quản các châu, huyện.

B.   Tăng thêm đồn trú, xây thành tích lũy.

C.   Loại bỏ chính sách đồng hóa.

D.   Đặt thêm nhiều thứ thuế vô lí.

Câu 22. Nhà Đường cho sửa sang đường giao thông từ Trung Quốc đến Tống Bình và các quận huyện nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

A.   Phát triển kinh tế nông nghiệp.

B.   Phục vụ nhu cầu quan lại Trung Hoa.

C.   Thuận tiện cho bóc lột và đàn áp nhân dân.

D.   Mở rộng giao thương và buôn bán giữa các vùng.

Câu 23. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong các thế kỉ VII-IX?

A.   Mâu thuẫn giữa chính quyền đô hộ và nhân dân ta.

B.   Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ người Hán.

C.   Chính quyền đô hộ ngày càng suy yếu.

D.   Nhân dân ta chuẩn bị đầy đủ lực lượng để khởi nghĩa.

Câu 24. Nguyên nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lí Bí năm 542?

A.   Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc.

B.   Nhân dân căm hận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương.

C.   Chính quyền phương Bắc hoàn thành công cuộc đồng hóa văn hóa.

D.   Nhân dân ta giành được nhiều thắng lợi trong khởi nghĩa chống Bắc thuộc.

Câu 25. Sau khi chiếm được Giao Chỉ và Cửu Chân nhà Hán đã

A.   thúc đẩy nền văn hóa Sa Huỳnh phát triển.

B.   thành lập nhà nước mới lấy tên là Tượng Lâm.

C.   phát triển nông nghiệp ở Giao Chỉ và Cửu Chân.

D.   đánh xuống phía Nam chiếm vùng đất của người Chăm cổ.

Câu 26. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Champa là

A.   Thủ công nghiệp.

B.   Thương nghiệp.

C.   Nông nghiệp trồng lúa nước.

D.   Công thương nghiệp hàng hóa.

Câu 27. Nét nổi bật của quốc gia Lâm Ấp là

A.   Có lực lượng quân sự khá mạnh.

B.   Lãnh thổ bao gồm Trung và Nam bộ Việt Nam ngày nay.

C.   Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa.

D.   Tính chuyên chế sâu sắc.

 

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương

Câu 1: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào

A.   Đầu năm 905.

B.   Đầu năm 906.

C.   Đầu năm 907.

D.   Đầu năm 908.

Câu 2: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình giành quyền tự do cho đất nước ta đó là

A.   Khúc Hạo.

B.   Khúc Thừa Dụ.

C.   Định Công Trứ.

D.   Dương Đình Nghệ.

Câu 3: Khúc Thừa Dụ quê ở

A.   Thanh Hóa

B.   Ái Châu

C.   Diễn Châu

D.   Hồng Châu

Câu 4: Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào

A.   Giữa năm 905.

B.   Giữa năm 906.

C.   Giữa năm 907.

D.   Giữa năm 908.

Câu 5: Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là

A.   Độc Cô Tổn

B.   Con trai ông là Khúc Hạo

C.   Cao Chính Bình

D.   Ngô Quyền

Câu 6: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì

A.   Muốn công nhận độc lập của nước ta.

B.   Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta.

C.   Phải công nhận việc đã rồi.

D.   Sợ Khúc Thừa Dụ.

Câu 7: Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm

A.   Giúp nước ta củng cố nền tự chủ.

B.   Trả lại quyền quyết định tương lai của người Việt.

C.   Để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.

D.   Để cai trị nước ta chặt chẽ hơn.

Câu 8: Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được

A.   2 năm B. 3 năm. C. 4 năm. D. 5 năm.

Câu 9: Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay đã

A.   Cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương và được vua Lương phong chức Tiết độ sứ.

B.   Cử sứ sang ép vua Lương phong chức Tiết độ sứ.

C.   Sang thần phục nhà Lương.

D.   Mở cuộc tấn công đi chinh phục những nước lân cận

Câu 10: Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ có ý nghĩa

A.   Đất nước đã giành được quyền tự chủ.

B.   Đất nước thoát khỏi ách đô hộ của nhà Đường.

C.   Nhà Đường buộc phải chấp nhận Khúc Thừa Dụ.

D.   Mở ra thời kì cai quản đất nước của họ Khúc.

Câu 11: Chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là của

A.   Khúc Thừa Dụ.

B.   Khúc Hạo.

C.   Khúc Thừa Mĩ.

D.   Dương Đình Nghệ.

Câu 12: Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở

A.   Tống Bình

B.   Thăng Long

C.   Đường Lâm

D.   Ái Châu

Câu 13: Sau khi quân xâm lược nhà Đường bị thất bại, triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc mang quân xâm lược nước ta?

A.   Nhà Tây Hán.

B.   Nhà Đông Hán.

C.   Nhà Nam Hán.

D.   Nhà Tống.

Câu 14: Công lao to lớn của họ Khúc đối với đất nước ở thế kỉ X đó là

A.   Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.

B.   Lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nên tự chủ.

C.   Tự xưng là Tiết độ sứ.

D.   Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”.

Câu 15: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã

A.   Tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến cùng.

B.   Tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán.

C.   Tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

D.   Tự xưng là hoàng đế, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử bài: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Câu 1: Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ

A.   Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

B.   Khẩn trương tổ chức kháng chiến.

C.   Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.

D.   Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng.

Câu 2: Vua Nam Hán đã có thái độ như thế nào trước hành động cầu cứu của Kiều Công Tiễn?

A.   Bắt sứ giả của Kiều Công Tiễn giam vào ngục.

B.   Sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thủy sang xâm lược nước ta.

C.   Bản thân vua Nam Hán sẵn sàng tiếp ứng cho Lưu Hoằng Tháo.

D.   Câu B và C đúng.

Câu 3: Ngô Quyền là người thuộc

A.   Làng Giàng

B.   Làng Đô

C.   Làng Đường Lâm

D.   Làng Lau

Câu 4: Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn

1.    Chuẩn bị tổ chức kháng chiến.

2.    Chủ động đón đánh địch.

3.    Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm.

4.    Kéo quân ra Bắc.

Câu 5: Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”?

A.   Khúc Thừa Dụ.

B.   Dương Đình Nghệ.

C.   Ngô Quyền.

D.   Ngô Mân.

Câu 6: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là

A.   Kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

B.   Thất bại.

C.   Không phân thắng bại.

D.   Thắng lợi một phần.

Câu 7: Sông Bạch Đằng có tên Nôm là

A.   Sông Rừng.

B.   Sông Đước.

C.   Sông Đáy.

D.   Sông Rừng Rậm.

Câu 8: Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?

A.   Kiều Công Tiễn sang cầu cứu.

B.   Trả thù thất bại lần một.

C.   Mở rộng bờ cõi.

D.   A, B, C đều đúng.

Câu 9: Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước?

A.   Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905).

B.   Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931).

C.   Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931).

D.   Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938).

Câu 10: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã

1.    Bị tử trận

2.    Ngụy trang trốn về nước

3.    Bị quân ta bắt sống

4.    Chui vào ống cống trở về nước.

Câu 11: Đầu năm 937, nước ta diễn ra sự biến lịch sử

A.   Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn phản bội giết chết.

B.   Nhà Hán đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai.

C.   Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn.

D.   Câu A và B đúng.

Câu 12: Ngô Quyền - con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiều Công Tiễn trả thù cho chủ tướng vào

A.   Cuối năm 936.

B.   Cuối năm 937.

C.   Cuối năm 938.

D.   Cuối năm 939.

Câu 13: Cơ hội nào mà quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta

A.   Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết

B.   Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.

C.   Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.

D.   Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu Nam Hán.

Câu 14: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa

A.   Mang tính chất thờ cúng tổ tiên

B.   Đây là nơi ông mất

C.   Đây là nơi ông xưng vương.

D.   Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

Câu 15: Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán?

A.   Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền.

B.   Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền.

C.   Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán.

D.   Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ.

Câu 16: Ngô Quyền là người thuộc

   A. làng Giàng

   B. làng Đô

   C. làng Đường Lâm

   D. làng Lau

Câu 17 : Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là

   A. rất to và nhọn

   B. đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.

   C. được lấy từ gỗ cây lim

   D. được lấy từ gỗ cây bạch đàn.

3 trả lời
Hỏi chi tiết
603
1
3
Nguyễn Nguyễn
14/05/2021 21:16:36
+5đ tặng

Câu 1. Gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 trước công nguyên đến thế kỷ X là Bắc thuộc vì

B.   Nước ta mất độc lập chủ quyền, bị phong kiến phương Bắc đô hộ, áp đặt ách cai trị.

Câu 2. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc nhằm mục đích gì?

B.   Đồng hóa dân tộc, biến ta thành quận huyện của Trung Quốc.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
3
Thiên sơn tuyết liên
14/05/2021 21:17:52
+4đ tặng

Câu 1. Gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 trước công nguyên đến thế kỷ X là Bắc thuộc vì

A.   Thời ấy nước ta không còn vua quan.

B.   Nước ta mất độc lập chủ quyền, bị phong kiến phương Bắc đô hộ, áp đặt ách cai trị.

C.   Chính quyền phong kiến phương Bắc khai hóa nước ta.

D.   Nước ta bị mất tự chủ.

Câu 2. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc nhằm mục đích gì?

A.   Vơ vét của cải.

B.   Đồng hóa dân tộc, biến ta thành quận huyện của Trung Quốc.

C.   Tàn sát nhân dân ta.

D.   Xóa tên nước ta.

Câu 3. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa năm

A.   240.

B.   40.

C.   140.

D.   80.

Câu 4. Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây) là

A.   Vùng đất nhiều người tài.

B.   Nơi cầm cự quyết liệt và là nơi hy sinh của Hai Bà Trưng.

C.   Vùng đất linh thiêng.

D.   Vùng đất lịch sử.

Câu 5. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng tồn tại

A.   3 năm (40-43).

B.   10 năm (43-53).

C.   5 năm ( 40-45).

D.   2 năm (40-42).

Câu 6. Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra ở quận

A.   Nhật Nam.

B.   Cửu Chân.

C.   Giao Chỉ.

D.   Giao Châu.

Câu 7. Lí Bí phất cờ khởi nghĩa năm

A.   542.

B.   442.

C.   245.

D.   425.

Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

A.   Mở ra thời kì phong kiến độc lập, tự chủ trên đất nước ta.

B.   Xóa bỏ ách thống trị của nhà Hán, giành lại độc lập dân tộc.

C.   Thức tỉnh lòng yêu nước và tinh thần dân tộc của nhân dân ta.

D.   Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta.

Câu 9. Những chính sách Trưng Trắc thực hiện sau khi lên ngôi vua đã thể hiện

A.   Sự ổn định lâu dài của đất nước.

B.   Tinh thần độc lập, tự chủ.

C.   Đời sống của nhân dân được cải thiện.

D.   Chính quyền trung ương được xây dựng theo hướng chuyên chế.

Câu 10. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) thất bại do nguyên nhân nào chủ yếu?

A.   So sánh lực lượng giữa ta và địch chênh lệch lớn.

B.   Nhân dân chưa triệt để chống giặc.

C.   Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D.   Người lãnh đạo không có tài năng.

1
0
LOVE LIVE ENGLISH
14/05/2021 21:35:04
+3đ tặng
1B   2B     3B       4B        5A       6B    7A          8C        9A      10A            11A              12A                  13C              14D                   15A             16D

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư