Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác ABC nhọn (AB< AC) nội tiếp đường trong (O). Hai đường cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm //. Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC

Cho tam giác ABC nhọn (AB< AC) nội tiếp đường trong (o). Hai đường cao BE,CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm //. Gọi K là trung điểm BC .
a) Chứng minh tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC .
b) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .
c) Dường phân giác góc FHB cắt AB và AC laand lượt tại M và N . Gọi I là trung điểm của MN , J là trung điểm của AH . Chứng minh tứ giác AFHI nội tiếp và 3 điểm I,J,K thẳng hàng .

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.690
3
1
BinBin
25/05/2021 11:37:43
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
3
Suri
25/05/2021 11:39:19
+4đ tặng

Tứ giác BFHDBFHD có:

ˆBFH+ˆBDH=90∘+90∘=180∘BFH^+BDH^=90∘+90∘=180∘

→BFHD→BFHD là tứ giác nội tiếp  ( tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 180∘180∘ )

 

Tứ giác BFECBFEC có:

ˆBFC=ˆBEC=90∘BFC^=BEC^=90∘

→BFEC→BFEC là tứ giác nội tiếp  ( tứ giác có hai góc cùng nhìn một cạnh )

 

b)

Vì BFHDBFHD là tứ giác nội tiếp

Nên ˆHFD=ˆHBDHFD^=HBD^ ( cùng chắn cung HDHD )

 

Vì ΔBFECΔBFEC là tứ giác nội tiếp

Nên ˆHFE=ˆHBDHFE^=HBD^ ( cùng chắn cung ECEC )

 

→ˆHFD=ˆHFE→HFD^=HFE^

→FH→FH là tia phân giác ˆEFDEFD^

 

Hoàn toàn chứng minh tương tự, ta có:

EHEH là tia phân giác ˆDEFDEF^

DHDH là tia phân giác ˆFDEFDE^

 

ΔDEFΔDEF có 3 đường phân giác cắt nhau tại HH

Nên HH là tâm đường tròn nội tiếp ΔDEFΔDEF

 

c)

MM là trung điểm BCBC

→OM⊥BC→OM⊥BC ( quan hệ đường kính – dây cung )

Mà AD⊥BCAD⊥BC

Nên OM||ADOM||AD

 

ΔBECΔBEC vuông tại EE

Có EMEM là đường trung tuyến

→ME=MB→ME=MB

→ΔMEB→ΔMEB cân tại MM

→ˆMEB=ˆMBE→MEB^=MBE^

 

Mà ˆMBE=ˆCADMBE^=CAD^ ( cùng phụ ˆBCABCA^ )

Nên ˆMEB=ˆCAD(1)MEB^=CAD^(1)

 

Mặt khác:

Do BFECBFEC là tứ giác nội tiếp

→ˆFEB=ˆFCB→FEB^=FCB^ ( cùng chắn cung FBFB )

Mà ˆFCB=ˆBADFCB^=BAD^ ( cùng phụ ˆABCABC^ )

Nên ˆFEB=ˆBAD(2)FEB^=BAD^(2)

 

Lấy (1)+(2)(1)+(2), ta được:

ˆMEB+ˆFEB=ˆCAD+ˆBADMEB^+FEB^=CAD^+BAD^

→ˆFEM=ˆBAC→FEM^=BAC^

 

Tứ giác AFHEAFHE có:

ˆAFH+ˆAEH=90∘+90∘=180∘AFH^+AEH^=90∘+90∘=180∘

→AFHE→AFHE là tứ giác nội tiếp

→ˆBAC=ˆBHF→BAC^=BHF^

 

Mà ˆBHF=ˆBDFBHF^=BDF^ ( vì BFHDBFHD nội tiếp )

Nên ˆBAC=ˆBDFBAC^=BDF^

 

Mà ˆFEM=ˆBACFEM^=BAC^ ( mới chứng minh ở trên )

→ˆBDF=ˆFEM→BDF^=FEM^

Vậy DMEFDMEF là tứ giác nội tiếp ( góc ngoài bằng góc đối trong )

 


 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×