LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao Chính Hữu viết "Anh với tôi đôi người xa lạ" mà không phải là "Anh với tôi hai người xa lạ"

Trừ đoạn văn và câu 1, 2 ra thì giúp mình những câu hỏi phụ với ạ (giải chi tiết nhất có thể), mình cảm ơn nhiều ạ

3 trả lời
Hỏi chi tiết
8.419
24
7
NGUYỄN THANH THỦY ...
01/06/2021 19:58:13
+5đ tặng
Câu 3 :
Vì từ "đôi" cho ta thấy được sự hòa hợp , đồng nhất của hai người lính , mỗi người một quê hương, miền đất khác nhau và xa lạ với nhau nhưng họ đã về đây đứng chung hàng ngũ, có cùng lí tưởng và mục đích chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Còn từ "hai" đã khiến cho chúng bị riêng rẽ , không còn mang ý nghĩa như ban đầu . 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
11
Nguyễn Anh Minh
01/06/2021 19:58:28
+4đ tặng
  1.     Hoàn cảnh sáng tác là một trong những yếu tố quyết định đến nội dung và giá trị tư tưởng của một tác phẩm phẩm văn học. Vậy Hoàn cảnh sáng tác và tác dụng của hoàn cảnh sáng tác Ngữ Văn lớp 9 là gì, các em hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

    – Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt – Bắc thu đông (1947). Bài thơ là kết quả từ những trải nghiệm của tác giả về thực tế cuộc sống và chiến đấu của bộ đội ta trong những ngày đầu kháng chiến.

    – Được in trong tập thơ “Đầu súng trăng treo” (1966).

Mai Phạm
mình k cần câu 1, 2 ạ, mình làm được r
2
5
Hảo Hán
01/06/2021 20:01:03
+3đ tặng
1. Hoàn cảnh sáng tác. - Bài thơ được sáng tác năm 1948 khi Chính Hữu cùng với đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của thực dân Pháp. - Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất viết về người lính trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Thành ngữ được sử dụng trong bài thơ "Đồng chí " là : -“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn. -“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác
3. 
Mai Phạm
mình k cần câu 1, 2 ạ, mình làm được r
Hảo Hán
câu 5: bài thơ về tiểu đội xe không kính(phạm tiến duật) và bài những ngôi sao xa xôi(lê minh khuê)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư