Bài 7: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số ƒ = 18 Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
Bài 8. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số ƒ = 20Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 16 cm, d2 = 24 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có 5 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
Bài 9. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số ƒ. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 25 cm, d2 = 17 cm, sóng có biên độ cực đại và là gợn cực đại đầu tiên tính từ đường trung trực của AB. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 48 cm/s. Tần số ƒ là:
Bài 10. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm sóng có biên độ cực đại. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước biết
a) giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác.
b) giữa M và đường trung trực của AB có 4 dãy cực tiểu.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Điểm M dao động cực đại khi đó ta có: A M - B M = k λ
Hai nguồn dao động cùng pha, giữa M và trung trực có bốn cực tiểu như vậy ta có M thuộc vân cực đại bậc k=4.
Từ đây ta có bước sóng: λ = 1 . 25 ⇒ v = 25 c m / s
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |