Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chuyển câu chủ động thành câu bị động

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

Bài 1: Trong những câu sau đây, câu nào là cauu bị động, câu nào không phải là câu bị động? Tại sao?

a, Nam được đi đá bóng.

b, Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

c, Nó bị ngã.

d, Nó bị đẩy ngã.

Bài 2. Chuyển đổi các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng theo các kiểu khác nhau. Cho biết câu nào không chuyển được thành hai kiểu câu bị động?

Mẫu: Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi.

·         Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối.

·         Ý kiến của chúng tôi bị phản đối

a, Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.

b, Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000.

c, Người ta bán quyển sách này với giá 35.000 đồng.

d, Nhiều người mua quyển sách này.
 

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
626
2
1
Nguyễn Anh Minh
25/06/2021 22:12:34
+5đ tặng
2. 

a. Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong bẩy năm.

-= Ngôi nhà này đã được các các kiến trúc sư xây dựng trong bảy năm. 

b. Ông ta viết quyển sách này vào năm 2000.

-= Quyển sách này được ông ta viết vào năm 2000. 

c. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. 

-= Tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim được người ta làm. 

d. Nhiều người mua quyển sách này. 

-= Quyển sách này được nhiều người mua. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Khánh Ly
25/06/2021 22:12:35
+4đ tặng
a. Nam được đi đá bóng.

- "Nam được" có nghĩa là "Nam đã được", không có ai cho phép hay làm gì để "Nam được đi đá bóng", đây là ý muốn của Nam.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

b. Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.

- "Mẹ" đã cho Nam đi đá bóng vì Nam xin mẹ đi đá bóng, đây là câu bị động vì có sự cho phép của "Mẹ Nam" và mẹ đồng ý mới được đi.

⇒ Câu này là câu bị động.

c. Nó bị ngã.

- Câu này có chữ "bị" có hai loại, 1 là chủ động, 2 là bị động, và từ "bị" ở đây thuộc câu chủ động. Vì không ai làm "nó" ngã mà tự "nó" ngã.

⇒ Câu này không phải là câu bị động mà là câu chủ động.

d. Nó bị đẩy ngã.

- Câu này có chữ "bị", nhưng thuộc loại bị động, vì có từ "đẩy" bổ sung cho từ "bị", "đẩy" là một người khác đụng chạm mạnh với người hoặc người với sự vật. "Đẩy ngã" là có một bạn đẩy "nó" bị ngã.

⇒ Câu này là câu bị động.

Từ các giải thích trên, ta kết luận câu a và c không phải là câu bị động
2
0
Vũ Khánh Linh
25/06/2021 22:13:36
+3đ tặng
Bài 1: Trong những câu sau đây, câu nào là cauu bị động, câu nào không phải là câu bị động? Tại sao?
 
a, Nam được đi đá bóng.
 
b, Nam được mẹ cho phép đi đá bóng.
 
c, Nó bị ngã.✓
 
d, Nó bị đẩy ngã.
 
Bài 2. Chuyển đổi các câu chủ động sau thành các câu bị động tương ứng theo các kiểu khác nhau. Cho biết câu nào không chuyển được thành hai kiểu câu bị động?
 
Mẫu: Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi.
 
· Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối.
 
· Ý kiến của chúng tôi bị phản đối
 
a, Các kiến trúc sư xây dựng ngôi nhà này trong 7 năm.
 
b, Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000.
 
c, Người ta bán quyển sách này với giá 35.000 đồng.✓
 
d, Nhiều người mua quyển sách này.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×