Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp và xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác

giúp em giải chi tiết với ạ 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.582
2
0
Edna
14/07/2021 23:58:43
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Nguyễn
15/07/2021 06:44:21
+4đ tặng

a, 

AD ⊥ BC (gt) ⇒ ˆADB=ˆADC=90°ADB^=ADC^=90° Hay ˆHDB=ˆHDC=90°HDB^=HDC^=90°

BE ⊥ AC (gt) ⇒ ˆBEA=ˆBEC=90°BEA^=BEC^=90° Hay ˆHEA=ˆHEC=90°HEA^=HEC^=90°

CF ⊥ AB (gt) ⇒ ˆBFC=ˆBFA=90°BFC^=BFA^=90° Hay ˆHFA=ˆHFC=90°HFA^=HFC^=90°

Xét tứ giác BFEC có: ˆBFC=ˆBEC=90°BFC^=BEC^=90°

Tứ giác có hai đỉnh F và E cùng nhìn BC dưới một góc vuông

⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC. Tâm I của đường tròn là trung điểm của BC

b, Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC (cmt)

⇒ ˆBFE+ˆBCE=180°BFE^+BCE^=180° (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

Mà ˆBFE+ˆBFM=180°BFE^+BFM^=180° (hai góc kề bù)

⇒ ˆBFM=ˆBCEBFM^=BCE^ Hay ˆMFB=ˆMCEMFB^=MCE^

Xét ΔMBF và ΔMEC có:

ˆMFB=ˆMCEMFB^=MCE^ (cmt)

ˆEMCEMC^: góc chung

⇒ ΔMBF ~ ΔMEC (g.g)

⇒ MBME=MFMCMBME=MFMC (các cặp cạnh tương ứng)

⇒ MB.MC = ME.MF

Xét (O) có: B, K, T, C ∈ (O)

⇒ Tứ giác BKTC nội tiếp (O)

⇒ ˆBKT+ˆBCT=180°BKT^+BCT^=180° (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

Mà ˆBKT+ˆBKM=180°BKT^+BKM^=180° (hai góc kề bù)

⇒ ˆBKM=ˆBCTBKM^=BCT^ Hay ˆMKB=ˆMCTMKB^=MCT^

Xét ΔMBK và ΔMTC có:

ˆMKB=ˆMCTMKB^=MCT^ (cmt)

ˆTMCTMC^: góc chung

⇒ ΔMBK ~ ΔMTC (g.g)

⇒ MBMT=MKMCMBMT=MKMC (các cặp cạnh tương ứng)

⇒ MB.MC = MK.MT

Mà MB.MC = ME.MF (cmt)

⇒ ME.MF = MK.MT

Xét ΔBEC vuông tại E (ˆBEC=90°BEC^=90°) có:

EI là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (I là trung điểm của BC)

⇒ IE = IB = IC = 1212 BC

Xét ΔIEC có: IE = IC (cmt) ⇒ ΔIEC cân tại I

⇒ ˆIEC=ˆICEIEC^=ICE^

Xét ΔICE có: ˆEID=ˆIEC+ˆICEEID^=IEC^+ICE^ (góc ngoài tại đỉnh I của ΔICE)

(*Nếu bạn chưa biết: Trong tam giác, góc ngoài tại một đỉnh bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

⇒ ˆEID=ˆICE+ˆICE=2ˆICE=2ˆBCEEID^=ICE^+ICE^=2ICE^=2BCE^

Xét tứ giác FHDB có: ˆHFB+ˆHDB=90°+90°=180°HFB^+HDB^=90°+90°=180°

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

⇒ Tứ giác HFBD nội tiếp đường tròn đường kính BH

⇒ ˆHFD=ˆHBDHFD^=HBD^ (hai góc nội tiếp chắn HDHD⏜)

Hay ˆCFD=ˆEBCCFD^=EBC^

Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC (cmt)

⇒ ˆEBC=ˆEFCEBC^=EFC^ (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

Mà ˆCFD=ˆEBCCFD^=EBC^ (cmt)

⇒ ˆCFD=ˆEFCCFD^=EFC^ ⇒ FC là phân giác ˆEFDEFD^

⇒ ˆEFD=2ˆHFDEFD^=2HFD^

Mà ˆHFD=ˆHBDHFD^=HBD^ (cmt)

⇒ ˆEFD=2ˆHBD=2ˆEBCEFD^=2HBD^=2EBC^

Xét ΔEBC vuông tại E (ˆBEC=90°BEC^=90°) có:

ˆEBC+ˆECB=90°EBC^+ECB^=90° (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

ˆEID+ˆEFD=2ˆBCE+2ˆEBC=2.(ˆBCE+ˆEBC)=2.90°=180°EID^+EFD^=2BCE^+2EBC^=2.(BCE^+EBC^)=2.90°=180°

Xét tứ giác FEDI có: ˆEID+ˆEFD=180°EID^+EFD^=180° (cmt)

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau

⇒ Tứ giác FEDI nội tiếp

⇒ ˆFEI+ˆFDI=180°FEI^+FDI^=180° (tổng hai góc đối trong tứ giác nội tiếp)

Mà ˆFDI+ˆFDM=180°FDI^+FDM^=180° (hai góc kề bù)

⇒ ˆFDM=ˆFEIFDM^=FEI^ Hay ˆMDF=ˆMEIMDF^=MEI^

Xét ΔMDF và ΔMEI có:

ˆMDF=ˆMEIMDF^=MEI^ (cmt)

ˆEMIEMI^: góc chung

⇒ ΔMDF ~ ΔMEI (g.g)

⇒ MDME=MFMIMDME=MFMI (các cặp cạnh tương ứng)

⇒ ME.MF = MD.MI

Mà ME.MF = MK.MT (cmt)

⇒ MD.MI = MK.MT

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Toán học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư