Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh. Viết phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất

Câu 3: Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh. Viết phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất Câu 4: Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric. Viết phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất
4 trả lời
Hỏi chi tiết
1.794
7
3
Thời Phan Diễm Vi
04/08/2021 09:02:59
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
3
Nguyễn Nguyễn
04/08/2021 09:03:02
+4đ tặng
 Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, giòn, thực tế không tan trong nước, không thấm nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như : rượu, benzen..., dẫn điện và dẫn nhiệt kém. ... Trong lưu huỳnh dẻo phân tử lưu huỳnh có cấu tạo mạch rất dài giống như phân tử cao su nên lưu huỳnh có tính đàn hồ
3
3
Chou
04/08/2021 09:03:14
+3đ tặng

   - Lưu huỳnh là một phi kim

   - Kí hiệu: S

   - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 hay [Ne]3s23p4

   - Số hiệu nguyên tử: Z = 16

   - Khối lượng nguyên tử: 32

   - Vị trí trong bảng tuần hoàn:

   + Ô, nhóm: ô số 16, nhóm VIA

   + Chu kì: 3

   - Đồng vị: Lưu huỳnh có 4 đồng vị bền là 3216S, 3316S, 3416S và 3616S

   - Độ âm điện: 2,58
 

   S có thể tác dụng với nhiều kim loại ở nhiệt độ cao

   

   

   (tác dụng ở nhiệt độ thường → dùng thu hồi thủy ngân rơi vãi)

2. Tác dụng với hiđro

   

   Trong các phản ứng trên, số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống -2 → S thể hiện tính oxi hóa

3. Tác dụng với phi kim

   Ở điều kiện thích hợp, S tác dụng được với một số phi kim như oxi, clo, flo,…

   

4. Tác dụng với hợp chất

   

   Trong các phản ứng trên, số oxi hóa của S tăng từ 0 lên +4 hoặc +6 → S thể hiện tính khử

2
3
thảo
04/08/2021 09:03:58
+2đ tặng
Câu 3: Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh. Viết phương trình phản ứng minh họa cho mỗi tính chất Câu
ũng giống như một vài nguyên tố khác, lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử và trong hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa là -2, 0, +4, +6
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro

 

Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh phản ứng được với nhiều kim loại tạo ra muối sunfua, và lưu huỳnh phản ứng với hiđro tạo ra khí hiđrosunfua. Trong hai trường hợp này lưu huỳnh đều thể hiện tính oxi hóa từ 0 về -2

Lưu huỳnh tác dụng với phi kim

Lưu huỳnh tác dụng được với hầu hết các phi kim, ngoại trừ Nito và Iot

 

Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh phản ứng được với một số phi kim mạnh hơn, lúc này lưu huỳnh thể hiện tính khử từ 0 lên +6s

Tác dụng với hợp chất

 

Lưu huỳnh thể hiện tính khử từ 0 lên +4, +6 khi tác dụng với các axit có tính oxi hóa.

Lưu ý: Lưu huỳnh không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng

Kết luận:

– Khi tác dụng với các chất khử mạnh (kim loại, hiđro, cacbon), lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa. Và ngược lại khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (phi kim mạnh hơn và axit có tính oxi hóa), lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa

– Ngoài tính khử và tính oxi hóa, lưu huỳnh còn thể hiện tính tự oxi hóa khử

3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo