Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một số thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ

Câu 21. Một số thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc                                               B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi                                             D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 22. Đẻ trứng có vỏ đá vôi cứng, cùng với hiện tượng ấp trứng, nuôi con, chăm sóc và bảo vệ con non, là đặc điểm của:

A. Cá.                B. Ếch nhái.               C. Thằn lằn bóng.              D. Chim bồ câu.

Câu 23. Những động vật thuộc lớp bò sát là:

A. Rắn nước, cá sấu, thạch sùng

B. Thạch sùng, ba ba, cá trắm

C. Baba, cá sấu, tắc kè, ếch

D. Ếch, cá voi, thạch sùng.

Câu 24. Động vật nào sau đây không thuộc lớp Thú:

A. Cá voi

B. Dơi

 

C. Khủng long          

D.Vượn

Câu 25. Răng thú được phân hóa như thế nào:

A. Răng cửa, răng nanh.

B. Răng cửa, răng nanh và răng hàm.

 

C. Răng cửa và răng trưởng thành 

D. Răng cửa, răng nhọn.

Câu 26. Loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt:

A. Thằn lằn

B. Chó

 

C. Gà

D. Chim bồ câu

Câu 27. Vai trò nào sau đây không phải của Lưỡng cư:

A. Có giá trị thực phẩm

B. Làm vật thí nghiệm.

 

C. Dùng làm sức kéo           

D. Có lợi cho nông nghiệp

Câu 28. Kích thước của các cây phát sinh lớn chứng tỏ:

A. Số lượng loài lớn

B. Loài đó còn sống

 

C. Phân bố rộng rãi

D. Loài có tổ chức cơ thể cao

Câu 29. Việc làm nào sau đây dẫn đến hủy hoại môi trường sống của sinh vật:

A. Đốt rừng làm nương rẫy

B. Khai thác dầu khí và giao thông trên biển

 

C. Ô nhiễm môi trường       

D. Tất cả các đáp án đúng

Câu 30. Hai động vật nào sau đây không phải thiên địch của nhau:

A. Chuột và rắn

B. Cá cờ và bọ gậy

 

C. Chim sẻ và sâu

D. Cá và trâu

Câu 31. Loài nào sau đây không phải thiên địch của chuột:

A. Chim cắt

B. Mèo

 

C. Rắn           

D. Cá

Câu 32. Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng?

  A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

  B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính.

  C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

  D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính.

Câu 33. Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang, lót ổ để bảo vệ con?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài

B. Ếch đồng.

 

C. Chim bồ câu.

D. Thỏ hoang.

Câu 34. Nhóm động vật đầu tiên xuất hiện tim 4 ngăn:

A.  Lớp Chim

B. Lớp Thú

 

C. Lớp Bò sát           

D. Lớp Cá

Câu 35. Động vật nào sau đây không thuộc lớp sâu bọ

A. Châu chấu

B. Bọ ngựa

 

C. Ong

D. Nhện

Câu 36. Tại sao nên sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại vì:

A. Tiêu diệt sinh vật có hại

B. Bảo vệ môi trường

 

C. Cân bằng hệ sinh thái

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 37. Động vật nào sau đây không thuộc bộ Guốc chẵn:

A. Lợn

B. Voi

 

C. Bò

D. Hươu

Câu 38: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là?
   A. Động vật thấp nhiệt                                         B. Động vật cao nhiệt
   C. Động vật đẳng nhiệt                                         D. Động vật biến nhiệt
Câu 39: Cơ quan hô hấp của ếch là gì ?
 A. Mang.                        B. Da.                    C. Phổi.                      D. Da và phổi.

Câu 40: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú?

A. Đẻ trứng

B. Đào hang        

 

C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa

D. Đẻ con

Giúp mình làm đề cương đi ngày mai thi r

3 trả lời
Hỏi chi tiết
540
1
1
Nguyễn Nguyễn
07/08/2021 18:59:39
+5đ tặng

. Một số thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

             B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất
 

Câu 22. Đẻ trứng có vỏ đá vôi cứng, cùng với hiện tượng ấp trứng, nuôi con, chăm sóc và bảo vệ con non, là đặc điểm của:

       D. Chim bồ câu.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
1
Thời Phan Diễm Vi
07/08/2021 18:59:42
+4đ tặng

Câu 21. Một số thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc                                               B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi                                             D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 22. Đẻ trứng có vỏ đá vôi cứng, cùng với hiện tượng ấp trứng, nuôi con, chăm sóc và bảo vệ con non, là đặc điểm của:

A. Cá.                B. Ếch nhái.               C. Thằn lằn bóng.              D. Chim bồ câu.

Câu 23. Những động vật thuộc lớp bò sát là:

A. Rắn nước, cá sấu, thạch sùng

B. Thạch sùng, ba ba, cá trắm

C. Baba, cá sấu, tắc kè, ếch

D. Ếch, cá voi, thạch sùng.

1
1
Phạm Minh Thắng
07/08/2021 19:00:19
+3đ tặng

Câu 21. Một số thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc                                               B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi                                             D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Thằn lằn tự động đứt đuôi rồi bỏ chạy. Tự rụng đuôi là một cách phòng vệ kẻ săn mồi thường thấy ở thằn lằn. Khi bị tấn công, hầu hết các loài thằn lằn vứt bỏ phần đuổi “nghoe nguẩy” và bỏ trốn. Con vật săn mồi thường ăn phần đuôi trong khi con thằn lằn may mắn trốn thoát. Sau đó, đuôi của thằn lằn sẽ tự mọc lại.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo