Bài làm
Cách 1: Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC ( 2 cạnh bên )
góc ABC = góc ACB ( 2 góc ở đáy ) = 180o−gócA2 (1)
=> 12góc ABC = 12 góc ACB
=> góc ABD = góc ACE
+) Xét tam giác ADB và tam giác AEC có :
góc B1 = góc C1 ( chứng minh trên )
AB = AC ( chứng minh trên )
góc A chung
Do đó tam giác ADB = tam giác AEC ( g.c.g )
Suy ra DB = CE ( 2 cạnh tương ứng ) (3)
và AD = AE ( 2 cạnh tương ứng )
=> tam giác ADE là tam giác cân tại A
=> góc ADE = góc AED ( 2 góc ở đáy ) = 180o−gócA2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc ADE = góc ACB ( so le trong )
=> DE // BC
=> Tứ giác DEBC là hình thang (4)
Từ (3) và (4) suy ra tứ giác DEBC là hình thang cân
Cách 2: Vì Xét tứ giác DECB có:
AE = AB
DC = AC
=> A là trung điểm của hai đường chéo trong hình tứ giác đó.
=> Tứ giác DECB là hình bình hành
=> DB = EC
=> Hình bình hành DECB cũng là hình thang cân.