Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

 Con về rợp bướm vàng bay

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương biểu đạt chính của đoạn thơ.

 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 Câu 2(0.5 điểm): Xét theo mục đích nói, các câu trên thuộc kiểu câu gì?

 ……………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………….

Câu 3(0.1 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn thơ.

………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 4(0.1 điểm): Hình ảnh “Quê hương là chùm khế ngọt”, “Quê hương là đường đi học”trong đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ trong diễn đạt. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………..

Câu 5. Lập dàn ý cho đề bài sau : Viết một đoạn văn ngắn bàn về vai trò của quê hương đối với cuộc sống tâm hồn mỗi người.

 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
393
2
1
thảo
23/08/2021 10:20:24
+5đ tặng

Câu 1 Phương thức biểu đạt: biểu cảm

Câu 2 : 

- câu trần thuật

Câu 3 :

- BPTT so sánh 

+Quê hương là chùm khế ngọt

+Quê hương là đường đi học

=> Tác giả đã so sánh quê hương với những cảnh vật bình dị nhằm ca ngợi vẻ đẹp của quê hương với những ng đọc là người kỉ niệm đẹp và bình dị từ đó ta thấy được tình yêu quê hương bình dị trong lòng mỗi người.

Câu 4 

Nội dung : là lòng yêu quê hương của tác giả

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Anh Daoo
23/08/2021 10:21:36
+4đ tặng
Câu 4
Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng
.Tác dụng của phép so sánh:
+ nêu định nghĩa cụ thể về quê hương - vốn là một khái niệm trừu tượng, mơ hồ, khó cảm nhận.
+ thể hiện lòng yêu mên, gắn bó sâu sắc của tác giả: gắn bó với tất cả những gì gần gũi, thân thuộc, bình dị nhất của quê hương.

Câu 5

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trò của quê hương đối với mỗi người.

Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản thân mình.

2. Thân bài

a. Giải thích

Vai trò của quê hương đối với mỗi người mang ý nghĩa: quê hương - nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, mảnh đất cho ta sự sống sẽ ghi dấu lại những kỉ niệm của ta, cho ta những nhận thức căn bản về cuộc đời. Mỗi người có một quê hương, mỗi quê hương có một bản sắc khác nhau nuôi dưỡng nên những tâm hồn con người khác nhau vô cùng phong phú.

b. Phân tích

Con người khi sinh ra và lớn lên chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa của quê hương, từ đó hình thành nên tính cách, tư duy và suy nghĩ cá nhân, có thể thấy quê hương đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên con người.

Quê hương rộng hơn là đất nước, nơi nhiều nền văn hóa khác nhau cùng hòa hợp để con người cùng học tập, giữ gìn và phát huy.

Chúng ta được sống trong thời bình như hiện nay là một hạnh phúc lớn lao mà thế hệ đi trước đã phải hi sinh sương máu, chính vì thế chúng ta cần trân trọng cuộc sống hiện tại.

c. Liên hệ bản thân

Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,…

d. Phản đề

Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức được tầm quan trọng của quê hương, đất nước đối với bản thân mình và sự phát triển của mình. Lại có những người tuy có nhận thức đúng và đủ về tầm quan trọng của quê hương đối với đời sống tâm hồn của mình nhưng lại chưa có ý thức xây dựng quê hương thêm giàu đẹp hơn,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án.

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận: vai trò của quê hương đối với mỗi người; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k