Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho biết những địa điểm, dấu tích tìm thấy của người tối cổ ở trên đất Ninh Bình?

help me!
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
844
2
0
Nguyễn Nhật Thúy ...
04/01/2018 20:58:43
Đoàn khảo cổ đã thấy lớp trầm tích trong lòng hang có màu đỏ, xuất lộ xương động vật cùng vỏ nhuyễn thể nước ngọt như ốc núi, ốc suối. Đây là sự tích tụ trầm tích gồm những gì con người thời tiền sử đến đây sinh sống để lại, cách ngày nay trên 10.000 năm. Trong lòng hang còn xuất lộ rất nhiều vỏ nhuyễn thể biển như ngao dầu, ốc bù giác, hàu biển... Đây là loài nhuyễn thể biển xuất lộ trên địa bàn này khá phổ biến trong giai đoạn biển tiến Holocene, cách ngày nay từ 5.000 đến 7.000 năm. Lãnh đạo Sở VH – TT – DL tỉnh Ninh Bình cho biết, để xác định giá trị của hang Son cần phải quy hoạch, bảo tồn và có sự nghiên cứu công phu và kết luận của các nhà nghiên cứu chuyên môn. Nếu đúng là có giá trị lịch sử thì sẽ đẩy mạnh việc quy hoạch để phát triển du lịch do hang Son nằm trong quần thể Cố đô Hoa Lư.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Người tối cổ là người như thế nào?
- Người tối cổ là người chỉ khác loài vượn chút ít, đã biết đi bằng hai chi sau. Dùng hai chi trước để cầm nắm, trán nhô ra phía trước, biết sử dụng những hòn đá, cành cây để làm công cụ.​
Nhìn trên lược đồ trang 26 sgk, em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên trái đất nước ta?
- Trên đất nước ta, người tối cổ sống khắp nơi từ Bắc, Trung, Nam
  • Ở miền Bắc, người tối cổ sống ở Lạng Sơn
  • Miền Trung, người tối cổ sống ở Thanh Hóa
  • Miền Nam, người tối cổ sống ở Đồng Nai.
=> Qua đó có thể nói: Việt Nam là một trong cái nôi của loài người.
So sánh công cụ hình 19 và hình 20.
- Công cụ hình 1 là rìu đá núi Đọ ( Thanh Hóa) rất đơn giản, hình thủ không rõ ràng, chỉ ghè đẽo qua loa.
- Công cụ hình 2 là công cụ chặt ở Nậm Lun (Lai Châu) tuy được ghè đẽo nhỏ sơ nhưng có hình thù rõ ràng hơn.
So sánh công cụ hình 20 với các công cụ hình 21, 22, 23.
- Hình 20 (trang 23, sgk) công cụ chặt ở Nậm Lun ( Lai Châu) là chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
- Hình 21 ( rìu đá Hòa Bình), hình 22 ( rìu đá Bắc Sơn), hình 23 ( rìu đá Hạ Long): Hình thù rõ ràng hơn, lưỡi rìu sắc hơn vì thế lao động hiệu quả hơn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×