Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhận định sau là đúng hay sai? Vì sao. Chủ nghĩa Mac - Lenin cho rằng: Vật chất có trước ý thức có sau. Vật chất và ý thức là 2 yếu tố độc lập với nhau

Mọi người giúp em mới ạ.
nhận định này là đúng hay sai? Vì sao? 

1 chủ nghĩa mac-lenin cho rằng: vật chất có trước ý thức có sau. Vật chất và ý thức là 2 yếu tố độc lập mới nhau
2 quan hệ sản xuất quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất
Cứu em mới ạ????

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
400
2
0
Chou
09/09/2021 16:24:56
+5đ tặng
2.
Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử.

– Về mặt kết cấu, ta có thể công thức hóa như sau:

Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất => Phương thức sản xuất = Cách thức sản xuất vật chất.
Phép “+” ở đây không phải là phép cộng giản đơn, mà là biểu thị mối quan hệ biện chứng, gắn bó xoắn xuýt lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

– Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.

Với một cách thức nhất định của sự sản xuất xã hội, trong đời sống xã hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu và đặc điểm tương ứng về mặt xã hội.

– Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi về phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội… được chuyển sang một chất mới.

– Nhờ có phương thức sản xuất, ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau.
Dựa vào phương thức sản xuất đặc trưng của mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu thời đại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế – xã hội nào. C. Mác khẳng định:

“Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”.

– Để hiểu rõ hơn về phương thức sản xuất, ta cần khảo sát 02 thành tố của nó là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Về bản chất, hai thành tố này là hai mặt của một mối quan hệ – đó là “quan hệ song trùng” của bản thân quá trình sản xuất xã hội.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nguyễn Nguyễn
09/09/2021 16:25:35
+4đ tặng

Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức sản xuất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử.

– Về mặt kết cấu, ta có thể công thức hóa như sau:

  • Lực lượng sản xuất + Quan hệ sản xuất => Phương thức sản xuất = Cách thức sản xuất vật chất.

Phép “+” ở đây không phải là phép cộng giản đơn, mà là biểu thị mối quan hệ biện chứng, gắn bó xoắn xuýt lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

– Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.

Với một cách thức nhất định của sự sản xuất xã hội, trong đời sống xã hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu và đặc điểm tương ứng về mặt xã hội.

– Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi xã hội cụ thể, sự thay đổi về phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đổi có tính chất cách mạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, xã hội… được chuyển sang một chất mới.

– Nhờ có phương thức sản xuất, ta có thể phân biệt được sự khác nhau của những thời đại kinh tế khác nhau.

Dựa vào phương thức sản xuất đặc trưng của mỗi thời đại lịch sử, người ta hiểu thời đại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế – xã hội nào. C. Mác khẳng định:

“Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”.

– Để hiểu rõ hơn về phương thức sản xuất, ta cần khảo sát 02 thành tố của nó là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Về bản chất, hai thành tố này là hai mặt của một mối quan hệ – đó là “quan hệ song trùng” của bản thân quá trình sản xuất xã hội.

1. Lực lượng sản xuất là gì?

Lực lượng sản xuất là khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, thể hiện trình động chinh phục tự nhiên của con người.



Click Here!
Find Cua Here!

– Nghĩa là, trong quá trình sản xuất trong đời sống xã hội, con người chinh phục giới tự nhiên bằng tổng hợp tất cả các sức mạnh hiện thực của mình. Sức mạnh đó được triết học duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm “lực lượng sản xuất”.

Khái niệm “lực lượng sản xuất” nói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải xã hội.

– Về mặt kết cấu, lực lượng sản xuất gồm hai thành tố là Người lao động và Tư liệu sản xuất:

+ Người lao động là con người có sức khỏe, có kỹ năng lao động.

+ Tư liệu sản xuất là những đối tượng được con người sử dụng, khai thác trong quá trình sản xuất, gồm:

  • Tư liệu lao động. Ví dụ: những công cụ lao động như cày, cuốc, máy kéo, dệt, máy, xe tải…; những nhiên liệu sản xuất như xăng, dầu, điện…
  • Đối tượng lao động. Ví dụ: sắt, thép, xi măng, sỏi, bông, len, sợi vải… Đó là những vật liệu, nguyên liệu “thô” để làm đầu vào của sản xuất.
– Do tầm quan trọng của nhân tố con người, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác khẳng định:

“Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, người lao động”.

Do đặc trưng sinh học – xã hội riêng có của mình, con người có sức mạnh và kỹ năng lao động cả về chân tay, cơ bắp, lẫn trí óc. Trong lao động, sức mạnh và kỹ năng ấy đã được nhân lên gấp nhiều lần.

Hơn nữa, lao động của con người ngày càng trở thành lao động có trí tuệ và hàm lượng trí tuệ ngày càng tăng trong lao động của con người. Do đó, con người chính là nguồn lực cơ bản, nguồn lực vô tận cua nền sản xuất trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0) hiện nay.

– Cùng với con người, công cụ lao động cũng là một thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất.

Công cụ lao động chính là “khí quan của bộ óc con người”, là “sức mạnh của tri thức đã được vật thể hóa”, có tác động “nối dài bàn tay” và nhân lên sức mạnh trí tuệ con người.

Bởi vậy, khi công cụ lao động đã đạt tới trình độ tin học hóa, số hóa, tự động hóa… một cách phổ biến như hiện nay, thì hiệu năng của nó thật sự rất kỳ diệu.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×