Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ 1991 - 2000

Nêu sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ 1991 - 2000 
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
100
1
0
Khánh
16/09/2021 13:33:08
+5đ tặng

Đại hội Đảng lần thứ VII tiến hành vào cuối tháng 6 năm 1991 đã đánh giá những mặt làm được cũng như chưa được trong kế hoạch  5 năm 1986 – 1990 và thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000 với mục tiêu tổng quát là: Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế- xã hội. Phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo tiền đề cho đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ 21. Tổng sản phẩm trong nước đến năm 2000 gấp đôi năm 1990. Đại hội cũng đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ tổng quát cho kế hoạch 5 năm 1991-1995 là: Vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa đất nước cơ bản ra khỏi khủng hoảng kinh tế.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Bngann
16/09/2021 13:34:52
+4đ tặng
Nhiệt độ ngày càng tăng sẽ làm gia tăng khả năng "stress nhiệt" qua từng năm.

Theo dự đoán của các nhà khoa học trong thời gian gần đây, sự nóng lên toàn cầu sẽ tác động đáng kể đến hiệu quả lao động và năng suất ở các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, trước năm 2045.

Điều này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người lao động mà nó còn có những ảnh hưởng cực xấu đến nền kinh tế. Singapore và Malaysia sẽ là 2 quốc gia gánh chịu thiệt hại tồi tệ nhất, với khả năng giảm năng suất lên đến 25%. Con số này được ước tính khác nhau ở mỗi quốc gia, chẳng hạn Indonesia được dự báo giảm 21% năng suất, Campuchia cùng Philippines là 16%, Thái Lan và Việt Nam ở mức 12%.

Năm 2009, Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) phát hành một bản báo cáo dự đoán rằng nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên trong khu vực Đông Nam Á sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu. Theo IFAD, thời tiết khắc nghiệt như lũ lụt, hạn hán và bão, có thể ảnh hưởng đến hệ thống thủy lợi, năng suất phát triển cây trồng, suy thoái đất, mất hệ sinh thái và tài nguyên nước. Điều này sẽ có tác động xấu đến các nền kinh tế dựa vào nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Những tác động của khí hậu cũng sẽ đe dọa nghiêm trọng đến đời sống của người dân địa phương, vốn gắn liền với sản xuất nông nghiệp.

Cũng trong năm đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã đưa ra báo cáo kinh tế về tình trạng biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á. Theo ADB, khu vực Đông Nam Á đặc biệt dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu, do dân cư tập trung đông đúc ở bờ biển, các khu nông nghiệp lớn và một số lượng không nhỏ người dân phải sống với mức chi dưới 2 USD/ngày.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×