Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính triết lý của bài thơ Bếp Lửa. Tại sao có thể nói, bà vừa là người nhóm lửa, vừa là người giữ lửa, vừa là người truyền lửa?

- Các câu hỏi liên quan: 1. Tính triết lý của bài thơ BL; 2. Tại sao có thể nói, bà vừa là người nhóm lửa, vừa là người giữ lửavừa là người  truyền lửa? 3. Nêu ý nghĩa của hình ảnh "bếp lửa" và "ngọn lửa"trong bài thơ? 4. Nêu tác dụng của dấu "?" và dấu "..." ở cuối bài thơ? 5. Việc chuyển từ hình ảnh"bếp lửa" sang hình ảnh "Ngọn lửa" ở khổ 5 có ý nghĩa gì? 6. Trong bài thơ, có 4 lần tác giả nhắc đến âm thanh tiếng chim tu hú, điều đó có ý nghĩa gì? Kể tên một văn bản cũng có hình ảnh loài chim tu hú. Kể tên một văn bản cũng viết về tình bà cháu trong chương trình THCS mà em đã học, nêu tên tác giả.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
690
1
0
Nguyễn Nguyễn
08/10/2021 21:29:35
+5đ tặng
Trong bài thơ bếp lửa, có thể nói bà là người nhóm lửa cũng là người giữ lửa và truyền lửa cho con cháu vì:

– Bà là người đã nhóm lên ngọn lửa về tuổi thơ đẹp đẽ nhất của cháu.

+ Cũng chính vì ngọn lửa ấy mà người cháu thêm thương, thêm yêu quý bà hơn.

+ Hơn nữa, bà còn nhóm lên tình yêu thương – một tình yêu bao la mà bà dành cho cháu.

=> Lòng bà luôn sưởi ấm lòng con trẻ. 

– Bà là người giữ lửa:

+ Bà giữ lại những kí ức đẹp đẽ của bà và cháu, để rồi khi đi xa, người cháu vẫn nhớ về ngọn lửa thân thương, nhớ về hình ảnh người bà chịu thương chịu khó, vất vả sớm mai vì con vì cháu.

– Bà là người truyền lửa

+ Khi đi xa, nhớ về hình ảnh người bà bên bếp lửa, người cháu càng thương bà.

+ Chính vì tình thương bà mà cháu đã quyết tâm chinh chiến để bảo vệ quê hương, đất nước.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Ko Phải Bách
08/10/2021 21:44:30
+4đ tặng
Trong bài thơ bếp lửa, có thể nói bà là người nhóm lửa cũng là người giữ lửa và truyền lửa cho con cháu vì:

– Bà là người đã nhóm lên ngọn lửa về tuổi thơ đẹp đẽ nhất của cháu.

+ Cũng chính vì ngọn lửa ấy mà người cháu thêm thương, thêm yêu quý bà hơn.

+ Hơn nữa, bà còn nhóm lên tình yêu thương – một tình yêu bao la mà bà dành cho cháu.

-> Lòng bà luôn sưởi ấm lòng con trẻ. 

– Bà là người giữ lửa:

+ Bà giữ lại những kí ức đẹp đẽ của bà và cháu, để rồi khi đi xa, người cháu vẫn nhớ về ngọn lửa thân thương, nhớ về hình ảnh người bà chịu thương chịu khó, vất vả sớm mai vì con vì cháu.

– Bà là người truyền lửa

+ Khi đi xa, nhớ về hình ảnh người bà bên bếp lửa, người cháu càng thương bà.

+ Chính vì tình thương bà mà cháu đã quyết tâm chinh chiến để bảo vệ quê hương, đất nước.
chúc bạn học tốt

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×