Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

 Cho câu thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời”. Hãy chép tiếp ba câu thơ tiếp theo?

                     ĐỀ LUYỆN VB “CHỊ EM THUÝ KIỀU”

ĐỀ 1

 Cho câu thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời”

Câu 1: Hãy chép tiếp ba câu thơ tiếp theo? Cho biết nội dung chính của bốn câu thơ đó?

Câu 2: Tìm từ Hán Việt trong đoạn thơ và giải thích nghĩa của các từ đó

Câu 3: Những hình tượng nghệ thuật nào trong đoạn thơ mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân? Từ những hình tượng ấy, em cảm nhận Thúy Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào?

Câu 4: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ và phân tích tác dụng?

Câu 5: Nhận xét cách sử dụng các từ “ thua” và “ nhường” của tác giả?

Câu 6 :Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ trên. Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp (gạch chân).


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
11:48 1 ®
ĐỀ-luyện-CETK - Chỉ đọc
ọC - Đây là định dạng tệp cũ. Để thực hiện thay đổi, hãy tạo bản sao tệp ở
aịnh dạng mới.
ĐỂ LUYỆN VB “CHỊ EM THUÝ KIỂU"
ĐỀ 1
Cho câu thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời"
Câu 1: Hãy chép tiếp ba câu thơ tiếp theo? Cho biết nội dung chính của bốn câu thơ đó?
Câu 2: Tìm từ Hán Việt trong đoạn thơ và giải thích nghĩa của các từ đó
Câu 3: Những hình tượng nghệ thuật nào trong đoạn thơ mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ
đẹp của Thúy Vân? Từ những hình tượng ấy, em cảm nhận Thúy Vân có nét riêng về nhan
sắc và tính cách như thế nào?
Câu 4: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ và phân tích tác dụng?
Câu 5: Nhận xét cách sử dụng các từ “ thua" và “ nhường" của tác giả?
Câu 6 :Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ trên.
Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp (gạch chân).
ĐỀ 2:
Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết:
"Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hòn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai. "
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 1: Xác định thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Em hiểu thành ngữ đó như thế nào?
Câu 2: Từ “hờn" trong câu thơ thứ hai bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn". Việc chép
nhầm như thế có ảnh hường đến nội dung của đoạn thơ không? Vì sao?
Câu 3: Qua đoạn thơ trên, kết hợp với sự hiều biết về đoạn trích “Chị em Thúy Kiều", hãy
viết đoạn văn theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp khoảng 14 câu nêu cảm nhận của em
về nhân vật Thúy Kiều, trong đoạn trích có sử dụng ít nhất một câu cảm thán và một quan
hệ từ.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
2.627
6
0
Linhdtran
19/10/2021 14:28:34
+5đ tặng
Đề 1
Câu 1:
      Vân em sang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
      Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.

Bốn câu thơ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân:
- Câu thơ mở đầu khái quát vẻ đẹp của Thúy Vân, “trang trọng” gợi vẻ cao sang, quý phái
- Vẻ đẹp của Thúy Vân được so sánh với những thứ đẹp nhất trên đời: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc
- Chân dung Thúy Vân được miêu tả toàn vẹn từ mái tóc đến nụ cười, giọng nói, phong thái ứng xử nghiêm trang: khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, lông mày sắc nét như ngài, miệng tươi như hoa, đoạn trang như ngọc,...
- Chân dung dự đoán số phận: “mây thua”, “tuyết nhường” ⇒ số phận êm đềm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư