. Hãy nêu cấu tạo của đồng hô đo điện: Công tơ điện và đồng hồ vạn năng. Đọc vài giải thích những kí hiệu trên mặt đồng hồ vạn năng và công tơ điện. Nêu cách đọc giá trị điện trở khi đo bằng đồng hồ vạn năng hiện kim
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Đồng hồ đo điện:
Đồng hồ đo điện cũng có cấu tạo tương tự đồng hồ vạn năng với hai dòng khác biệt là đồng hồ vạn năng kim và đồng hồ vạn năng dạng số. Giữa hai dòng đồng hồ này có điểm khác biệt lớn nhất chính là màn hình hiển thị.
Trong khi màn hình hiển thị của đồng hồ vạn năng kim bao gồm thang chia vạch, kim chỉ kết quả. Đồng hồ đo điện tử có màn hình hiển thị dạng số.
Công tơ điện:
- Cuộn điện áp được mắc song song với phụ tải, cuộn này có số vòng dây nhiều, tiết diện dây nhỏ.
- Cuộn dòng điện được mắc nối tiếp với phụ tải, cuộn này có số vòng dây ít, tiết diện dãy lớn.
- Đĩa nhôm: được gắn lên trục, tỳ vào trụ có thể quay tự do giữa 2 cuộn dây và quay tự do giữa khe hở của nam châm vĩnh cửu.
- Nam châm vĩnh cửu: Là bộ phận tạo ra momen cản khi đĩa nhôm quay từ trong trường của nó.
- Hộp số cơ khí: để hiển thị số vòng quay của đĩa nhôm nó được gắn vs trục của đĩa nhôm.
Đồng hồ vạn năng:
Cấu tạo bên ngoài
1 – Kim chỉ thị 7 – Mặt chỉ thị 2 – Vít điều chỉnh điểm 0 tĩnh 8 – Mặt kính
3 – Đầu đo điện áp thuần xoay chiều 9 – Vỏ sau
4 – Đầu đo dương (+), hoặc P (Bán dẫn dương) 10 – Nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ)
5 – Đầu đo chung (Com), hoặc N (Bán dẫn âm) 11 – Chuyển mạch chọn thang đo
6 – Vỏ trước 12 – Đầu đo dòng điện xoay chiều 15A
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |