Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sinh học - Lớp 8
25/10/2021 11:03:31

Khi sơ cứu cho người gãy xương cần ta có nên tự ý nắn bóp chỗ xương gãy không?

Khi sơ cứu cho người gãy xương cần ta có nên tự ý nắn bóp chỗ xương gãy không? Giải

Thanks :D

5 trả lời
Hỏi chi tiết
183
2
0
Ngọc Hiển
25/10/2021 11:04:19
+5đ tặng
Khi sơ cứu cho người gãy xương cần ta có nên tự ý nắn bóp chỗ xương gãy không? Giải
 - không nên vì sẽ làm những vết xương bị gãy đâm vào mạch máu và làm vét thương bị nặng hơn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
hh
25/10/2021 11:04:40
+4đ tặng
  • Cầm máu: áp dụng áp lực lên vết thương bằng băng vô trùng, một miếng vải sạch hoặc một mảnh quần áo sạch.
  • Cố định khu vực bị thương: Đừng cố gắng căn chỉnh lại xương hoặc đẩy xương bị dính lại. Nếu bạn đã được đào tạo về cách nẹp và trợ giúp chuyên nghiệp không có sẵn, hãy áp dụng nẹp vào khu vực bên trên và bên dưới vị trí gãy xương. Đệm các nẹp có thể giúp giảm bớt sự khó chịu.
  • Chườm túi nước đá để hạn chế sưng và giúp giảm đau: Đừng chườm đá trực tiếp lên da. Bọc băng trong một chiếc khăn, mảnh vải hoặc một số vật dụng khác.
1
0
Kim Mai
25/10/2021 11:04:59
+3đ tặng
Không
=> Vì làm như vậy sẽ khiến xương trở nên nặng hơn
0
0
25/10/2021 13:09:21
+2đ tặng
Bước 1

Không di chuyển nạn nhân trừ khi cần thiết. Mục đích là nhằm ngăn chặn những chấn thương khác có thể xảy ra đồng thời bất động chỗ bị gãy xương. Đừng di chuyển nạn nhân bị thương nếu họ bị thương ở lưng hoặc cổ. Để cố định vùng bị thương, bạn có thể làm một thanh nẹp bằng cách gấp một mảnh bìa cứng hoặc tạp chí và nhẹ nhàng đặt dưới chân tay. Sau đó dùng vải quấn cẩn thận.

Bước 2

Nếu có chảy máu, cầm máu bằng cách quấn chặt vùng bị thương bằng băng vô trùng hoặc vải. Đè chặt lên vết thương.

Bước 3

Nếu người bị thương có dấu hiệu của tình trạng sốc, quấn họ trong một tấm chăn và nâng chân cao hơn đầu khoảng 30cm. Dấu hiệu của sốc bao gồm chóng mặt, yếu ớt, da nhợt nhạt, lạnh ẩm, khó thở và nhịp tim tăng lên.

Bước 4

Để giúp làm giảm sưng, bạn có thể chườm một túi nước đá hay gạc lạnh trên vùng bị sưng. Tuy nhiên, bạn không nên đặt đá trực tiếp lên da, hay gói chúng trong một miếng vải.

Bước 5

Bình tĩnh chờ xe cấp cứu đến.

0
0
lê minh khang
25/10/2021 15:45:55
+1đ tặng
Giải : không nên vì sẽ làm những vết xương bị gãy đâm vào mạch máu và làm vết thương bị nặng hơn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Sinh học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo