Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

helpppppppppppppppppppppppppppp
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
22:06 A A ʧ •
ĐẺ 5:
O. ull 66%i
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy
tay hắn:
Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tinh được một lúc, ông
tha cho!
- Tha này! Tha này!
Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn
đến để trói anh Dậu.
Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:
Chồng tôi đau ổm, ông không được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào
cạnh anh Dậu.
Chị Dậu nghiễn hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng hà đi, bà cho mày xem!"
(Ngữ văn 8- tập
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Theo em dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên có tác
dụng gì ?
Câu 3: Đoạn trich trên dược kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu chính để
nhận biết ngôi kể này? Hãy kể lại đoạn trích trên bằng lời của chị Dậu.
Câu 4: Phân tích cấu tạo của câu sau đây và cho biết đó là câu đơn hay
câu ghép. Nếu đặc điểm của kiểu câu ấy.
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Câu 5: Chú ý vào các từ in đậm, xác định vị thế xã hội, thái độ, tính
cách của hai nhân vật (chị Dậu và cai lệ) trong đoạn trích. Nhận xét về
sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.
Câu 6: Đoạn văn trên kể về sự việc gì? Qua sự việc đó em cảm nhận
được những gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật chị Dậu
Câu 7: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản chứa đoạn văn
trên. Từ nội dung văn bản đó, em rút ra đưoc quy luật gì trong cuộc
sống?
Câu 8: Trong cuộc sống hôm nay, nếu chứng kiến cảnh người phụ nữ
hay một bé gái bị chồng, cha ngược đãi, em sẽ ứng xử như thế nào?
GỢI Ý, ĐÁP ÁN
II
1 trả lời
Hỏi chi tiết
224
1
0
Hằng Nguyễn
29/10/2021 21:26:14
+5đ tặng

1, Dấu hai chấm được sử dụng trong đoạn văn trên để trích dẫn trực tiếp lời thoại của nhân vật

2, Ngôi thứ ba.

Dấu hiệu chính: người kể chuyện không phải là nhân vật của truyện mà chính là tác giả, giống như một người đứng bên ngoài và kể lại câu chuyện

3

Vị thế xã hội, thái độ và tính cách của cai lệ và chị Dậu hoàn toàn trái ngược

Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ. Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng

Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu. Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng

Tính cách của cai lệ: ác độc

Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ

Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị

4,

Em sẽ chạy đến ngăn cản hoặc nhờ đến sự giúp đỡ của những người xung quanh. Trong trường hợp nguy cấp em sẽ nhờ đến sự giúp sức của tổng đài về bạo hành phụ nữ và trẻ em để can thiệp.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư