Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Các nhà sử học Nhật Bản coi cuộc chiến này là một bước ngoặt với nước Nhật, và là chìa khóa để hiểu tại sao nước Nhật lại thất bại về chính trị và quân sự sau này. Mọi tầng lớp trong xã hội Nhật Bản đều cảm thấy cay đắng và đồng lòng cho rằng đất nước của họ đã bị đối xử như một quốc gia bại trận trên bàn đàm phán. Khi thời gian qua đi, cảm giác này, cùng với sự kiêu ngạo khi trở thành một cường quốc[cần dẫn nguồn], tăng dần và khiến sự thù địch ngày càng tăng với phương Tây. Nó tiếp sức cho chủ nghĩa quân phiệt và tham vọng đế quốc của người Nhật, mà đỉnh cao là cuộc xâm lược Đông Á và Nam Á trong Thế chiến thứ hai để cố gắng tạo ra một đại đế quốc trên danh nghĩa tạo ra Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á. Chỉ 5 năm sau chiến tranh, Nhật Bản chính thức thôn tính Triều Tiên, và 26 năm sau thì xâm lược Mãn Châu trong Sự kiện Phụng Thiên năm 1931. Kết quả là, phần lớn các sử gia Trung Quốc coi cuộc chiến này là chìa khóa phát triển của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Ý nghĩa đối với phong trào chống Đế quốc Thực dân ở châu ÁHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |