Giải giúp mình mình cần gắp
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I
Năm học: 2021 - 2022
A. LÝ THUYẾT
L. Đại số:
1. Quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ;
3. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử,
4. Các quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
II. Hình Học:
1. Tứ giác, định lí tổng bốn góc tứ giác.
2. Tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ
nhật.
3. Đường trung bình tam giác, đườmg trung bình hình thang;
4. Hai điểm đổi xứng với nhau qua một đường thắng, hai điểm đối xứng với nhau qua một
điểm.
Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.
B. BÀI TẬP
* Đại số:
TNKQ:
Câu 1: Kết quả phép tính: 3 x5 x' -2x-1) là
D. 15x +6x -3x
A. 8x -5x - x
Câu 2: Kết quả phép tính: 2 x (5x' -4x y +1) là
B. 15x -6x -3x
C. 15x' -2 x -1
A. 10 x -8x'y +2 x
Câu 3: Kết quả phép tính : (x-5)(x+3) là
A. -15
Câu 4: Đơn thức 6xy chia hết cho đơn thức
A. 2x y
Câu 5: Kết quả phép tính: (12x -3x' + x): 3x là
B. 10x -8x +2x
C.10x -8x'y+2x D. 7x -6x'y+2x
B. -8x-15
C. x +2x-15
D. x-2x-15
B. 3x y
C. 5x*y
D. 4x'y
A 4x
B. 4x - +
Ofice
Câu 6: Kết quả phép tính : (5xy +9xy - x y'):(-xy) I
B. 5x+x-1
A. 5y-x+1
C.
sy-9+ xy
D. 5 y+9- xy
Câu 7: Đa thức 3x -6 xy được phân tích là
A 3x(x-2y)
B. 3(x +3y)
C. 3x( x-3 xy)
D. 3x(x+2xy)
Câu 8: Đa thức 3x+6 xy +2 yz + z được phân tích là
A. (3x-z) (2 y+1)
Câu 9: Tính: x'-25
A. -5x+25
B. (32+ x)(2 y +1)
C. (32+x)(y+1)
D. (3x+ 2) (2 y +1)
В. (х-5)
Câu 10: Tính: 8x' +12x + 6x +1 là:
B. (2x +1)
C. (x-5) (x+5)
D.
(x-25) ( x+25)
A. (8x+1)
C. 2x +1
D. 8x' +1
Câu 11. Kết quả của phép tính x(2x + 1) bằng:
A. 2x+x
B. 2x°+1
C. x +2x?
D. 3x+x
Câu 12. Đa thức x² - 2x được phân tích thành nhân tử bằng kết quả nào?
Trả lời
Câu 13. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng
Côt B
Cột A
1/ Kết quả của (x-4 ) bằng
2/ Kết quả của x-4x+4 bằng
A/ (x-2)
B/ (x+2)(x+2)
C/ (x+2)(x-2)
Câu 14, Hãy đánh dấu "x" vào ô thích hợp:
KHẲNG ĐỊNH
ĐÚNG
SAI
1/ Đa thức 16x y- 24x'y +20x' chia hết cho đơn thức 7x
2/ Đơn thức 5x'y' chia hết cho đơn thức 10xy
TỰ LUÂN:
Bài 1. Tính:
a/. x'(x - 2x)
Bài 2. Tính:
a/. (2x - y).(2x + y)
1)
Bài 3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
b/. (x² - 1)(x + 2x) c/. (x+ 3y)(x - 2xy + y)
d./ (x - 2)(x - x + 4)
b/. (x - 3)?
c/. (x + 4)(x - 4x + 16)
d/. (2x -
al A = (x - y)(x* + xy + y) + 2y' tại x = và y =
b/ B= x(x - y) + y(y - x)
Bài 4. Làm tính chia:
a/ (xy + 4x°y- 6x'y³) : 4x'y b/ (15x'y - 5 xy + 4xy): 5xy
d/ (x - 8):(x? + 2x + 4)
Bài 5: Phần tích đa thức:
a/ 9x? + 6xy - y? b/ (x + y)? - (x - y)?
Bài 6: Tìm x biết:
a/ 2x(x - 5) – x (3+2x) =26
Bài 7: Chứng minh:
ala' +b' =(a+b[(a-0) + ab
tại x= 53, y= 3
c/(25x? - 1): (5x - 1)
c/ 4x? - y? + 4x +1
d/ 45x + x - 5x? - 9x
b/ x+1 - (x +1) = 0
c/ 2(x+5) - x - 5x =0
b/x -6x+10>0
với mọi x
* Hình học:
TNKQ:
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB= 5cm, AC = 12cm, BC= 13 gọi D là trung
điểm BC, thì độ dài AD là
A. 4cm
B. 6cm
C. 6,5cm
D. 2,5cm
Câu 2: Độ dài đoạn thẳng MN ở hình bên là
B. 6cm
A. 12cm
C. 10cm
D. 8cm
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD có góc A bằng 60°. Số đo góc C bằng
B. 60°
C. 100°
A. 120°
Câu 4: Điện dấu (x) vào ô thích hợp
D. 80°
Câu khẳng định
Đúng Sa
i
1/ Hình thang cần là hình có trục đổi xứng
2/ Tam giác đều là hình có tâm đối xứng
3/ Hình chữ nhật là hình có tâm đối xứng, có trục đối
xứng
4/ Hình bình hành là hình có trục đối xứng
Câu 5: Điền vào cho (..) nội dung thích hợp
a/ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là .
b/ Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cất nhau tại trung điểm mỗi đường là.
c/ Hinh thang có hai đường chéo bảng nhau l ...
d/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là.
Câu 6. Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 6cm và 13cm. Độ dài đường trung bình
EF song song với hai đáy của hình thang bằng bao nhiêu?
Trả lờ.
Câu 7. Nối môi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng
Cột A
Cột B
1. Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
A. 380°
2. Tổng hai góc kề cạnh bên của một hình thang bằng bao nhiêu độ ?
В. 360°
C. 180°
1 nổi ........
2 nối,
Câu 8. Hãy đánh dấu "x" vào ô thích hợp
KHẲNG ĐỊNH
ĐÚNG
SAI
1. Một tam giác có độ dài cạnh đáy bằng 16cm. Độ dài đường
trung bình song song với cạnh đáy của tam giác bằng 8cm
2. Hình chữ nhật có độ dài các cạnh bằng 3cm và 4cm. Độ dài
đường chéo hình chữ nhật bằng 10cm
TỰ LUẬN:
Bài 1: Tứ giác ABCD có A = 120°, B =100", c - D = 20°. Tính số đo góc C và D?
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có góc A = 2D. Tính số đo các góc A và D?
Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB //CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điếm của AD và BC.
Gọi K là giao điểm của AC và EF.
a. CM: AK = KC.
b. Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK, KF.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và Ả = 60°. Gọi I là điểm đối xứng với A qua B.
Tứ giác BICD là hình gì? Vì sao?
Bài 5.
Bác Ba muốn tính khoảng cách giữa hai vị
trí ở hai bên bờ ao cá. Đế làm điều đó bác
đã thực hiện đo đạc và vẽ mô phỏng như
hình. Em hãy giúp bác Ba tính khoảng
cách giữa hai vị trí A và B ở hai bên bờ ao
I6m
cá.
29m
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi D, E, M lần lượt là trung
điểm của AB, AC, BC.
a) Tính BC và AM ?
b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM; Gọi F là trung điểm AC, K là
điểm đối xứng với M qua F.
a/ Tử giác AMCK là hình gi? Vì sao?
b/ Qua M kẻ ME song AC(E E AB); Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao?
Bài 8: Hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD. Gọi M, N lần
lượt là trung điểm AH và DH
a/ C/minh: MN // AD
b/ Gọi I là trung điểm BC. C/M: Tứ giác BMNI là hình bình hành
Chia sẻ WPS Office
0 trả lời
1.435