Câu 1:
Dây dẫn nào có điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần.Do đó điện trở của 1 dây dẫn biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn đó
Câu 2:
Hệ thức: I= U/R
Trong đó
I là cường độ dòng điện ( A)
U là hiệu điện thế (V)
R là điện trở ( Ω)
Câu 3:
I = I1 =+ I2 + ....+ In
Câu 4:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
Câu 5
Biến trở là là một loại thiết bị điện tử có khả năng thay đổi mức điện trở theo ý muốn trong một dãy điện trở nào đó. Chúng được dùng trong các mạch điện để điều chỉnh hoạt động của mạch điện hoặc trong các ứng dụng cần đến việc thay đổi mức điện trở để điều khiển một thiết bị hay một hiện tượng.
Câu 6
Điện năng là khái niệm được sử dụng để biểu thị năng lượng của dòng điện. Nói cách khác thì đó là công năng do dòng điện sinh ra. Điện năng giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động của máy móc và thiết bị điện, giúp các thiết bị hoạt động ổn định và hiệu quả hơn. Đơn vị đo điện năng là W hoặc kW
Câu 7
Đơn vị đo. Trong hệ đo lường quốc tế, đơn vị đo công suất là Watt (viết tắt là W), lấy tên theo James Watt. Ngoài ra, các tiền tố cũng được thêm vào đơn vị này để đo các công suất nhỏ hay lớn hơn như mW, MW. Một đơn vị đo công suất hay gặp khác dùng để chỉ công suất động cơ là mã lực (viết tắt là HP).
Câu 8
Công của dòng điện là lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.