Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa dưới thời nhà Lý như thế nào

Câu 2: Quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa dưới thời nhà Lý như thế nào?

A. Hóa hiếu, thân thiện có lúc xung đột                B.Mâu thuẫn        

C. Căng thẳng                                                        D. Xung đột

5 trả lời
Hỏi chi tiết
303
1
0
Nguyễn Nguyễn
01/12/2021 14:53:31
+5đ tặng

Quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa dưới thời nhà Lý như thế nào?

A. Hóa hiếu, thân thiện có lúc xung đột   

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Khải
01/12/2021 14:53:32
+4đ tặng

âu 2: Quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa dưới thời nhà Lý như thế nào?

A. Hóa hiếu, thân thiện có lúc xung đột   

Nanashi
ờm cảm ơn nha
1
1
Hải
01/12/2021 14:53:34
+3đ tặng

Quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa dưới thời nhà Lý như thế nào?

A. Hóa hiếu, thân thiện có lúc xung đột                B.Mâu thuẫn        

C. Căng thẳng                                                        D. Xung đột

0
0
Tiểu Khả Ái
01/12/2021 14:53:53
+2đ tặng
Hóa hiếu, thân thiện có lúc xung đột   
 
 
 
 
0
0
Athanasia
01/12/2021 15:01:44
+1đ tặng
  • Năm 1020, vua Lý Thái Tổ sai Khai Thiên Vương Lý Phật Mã và Đào Thạc Phụ đem quân đi chinh phạt Chiêm Thành ở Bố Chính (nay thuộc các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình), chém được tướng của Chiêm Thành là Bố Linh tại trận, quân Chiêm chết đến quá nửa.
  • Năm 1039, con vua Chiêm Thành là Địa Bà Lạt và Lạc Thuẫn, Sạ Đâu, La Kế, A Thát Lạt 50 người sang quy phục Đại Cồ Việt
  • Năm 1040, quan giữ trại Bố Chính của nước Chiêm Thành là Bố Linh, Bố Kha, Lan Đà Tinh đem bộ thuộc hơn trăm người sang quy phục Đại Cồ Việt.
  • Năm 1043, "giặc gió sóng" (nghĩa là nhân gió sóng mà đi cướp) Chiêm Thành cướp bóc dân ven biển. Vua Lý Thái Tông sai Đào Xử Trung đi đánh, dẹp yên.
  • Năm 1044, với lý do "Tiên đế mất đi, đến nay đã 16 năm rồi, mà Chiêm Thành chưa từng sai một sứ giả nào sang", vua Lý Thái Tông thân chinh đi chinh phạt ra oai với Chiêm Thành. Binh lính chưa chạm mà quân Chiêm đã tan vỡ, quan quân đuổi chém được 30 vạn thủ cấp. Tướng Quách Gia Di chém được đầu vua Chiêm là Sạ Đẩu tại trận. Đoạt được hơn 300 voi thuần, bắt sống hơn 50 nghìn quân Chiêm, số còn thì bị giết chết, xác chất đầy đồng. Vua tỏ ý cảm khái, xuống lệnh rằng: "Kẻ nào giết bậy người Chiêm Thành thì sẽ giết không tha". Sau đó vua Lý Thái Tông đem quân vào thành Phật Thệ bắt vợ cả, vợ lẽ của Sạ Đẩu và các cung nữ giỏi hát múa đem về nước. Khi đến hành điện Ly Nhân (nay là huyện Ly Nhân, Nam Hà), vua sai nội nhân thị nữ gọi Mỵ Ê là phi của Sạ Đẩu sang hầu thuyền vua. Mỵ Ê phẫn uất lấy chăn quấn vào mình nhảy xuống sông chết. Vua khen là trinh tiết, phong là Hiệp Chính Hựu Thiện phu nhân.
  • Năm 1068, Chăm Pa quấy nhiễu biên giới Đại Việt.
  • Năm 1069, Vua Lý Thánh tông thân chinh đánh Chăm Pa,[1], tướng Lý Thường Kiệt chỉ huy hải quân tấn công đốt phá kinh đô Vijaya[2]. Vua Rudravarman (Chế Củ) bị bắt làm tù binh và sau đó phải đổi ba châu Địa Lý, Ma Linh và Bố Chính (3 châu này thuộc vùng Quàng Bình, Quảng Trị này nay) để lấy tự do

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư