Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Nhớ chấm 3đ
Có thể thấy, bản dịch thơ làm mờ đi nét đẹp khỏe khoắn, vững chãi trong tư thế cầm giáo của người tráng sĩ. “Hoành sóc” là hành động thể hiện tư thế và tâm thế vững chãi, hiên ngang oai phong lẫm liệt của người cầm ngọn giáo. Ngọn giáo trấn giữ non sông. Nghĩa là ở đây, tác giả đã đặt hình tượng con người sánh ngang với tầm vóc vũ trụ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên vũ trụ rộng lớn để khắc họa và tôn lên tầm vóc, vị thế của người anh hùng. Cách ví von này giúp hình ảnh người tráng sĩ hiện lên càng thêm oai hùng, lớn lão, vĩ đại. Và nếu “non sông” được đặt làm nền để tôn vinh sự lớn lao vĩ đại của hình tượng người tráng sĩ, thì thời gian dằng dặc “mấy thu” gợi sự bền bỉ, bền gan vững chí của kẻ anh hùng vì nghĩa lớn xả thân. Từ đó ta mới thấy được cái hay trong câu thơ của Phạm Ngũ Lão, đó là tạc nên vẻ đẹp của hình tượng người tráng sĩ bằng cách đặt hình tượng trong mối quan hệ với cả không gian mênh mông và thời gian dằng dặc.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |