LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày lợi ích của lớp cá

Trình bày lợi ích của lớp cá
 
3 trả lời
Hỏi chi tiết
357
2
1
Tú Uyên
02/12/2021 20:25:11
+5đ tặng
Có lợi:

- Là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa. Phù hợp với con người lẫn động vật

- Một số bộ phận của cá có thể dùng để chế dược liệu và dùng làm nguyên liệu trong công nghiệp, nông nghiệp

- Cá có giá trị kinh tế cao, có thể xuất khẩu

- Có thể tiêu diệt động vật có hại

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Phonggg
02/12/2021 20:25:37
+4đ tặng
Nêu vai trò của lớp cá

mấy bạn cho mình hỏi !!!

V

  • -Có ích:

    Làm thực phẩm (khô,đông lạnh,tươi sống)

    Nuôi lm cảnh

    Su dụng lm nc mắm

    Ca giết bọ gậy và ấu trùng trong nc

    Dung để chế biến thuốc chữa bệnh

    dung da cá để đong giày và lm cặp

1
1
Thầy Hưng Dạy Toán
02/12/2021 20:27:03
+3đ tặng
Hi Lạp cổ đại là một quốc gia ở khu vực Địa Trung Hải, có lãnh thổ rộng, bao gồm miền lục địa Hi Lạp (Nam bán đảo Ban Công), miền đất ven bờ Tiểu Á, và những đảo thuộc biển Êgiê. Miền lục địa Hi Lạp có tầm quan trọng trong lịch sử Hi Lạp. Miền này có thể được chia thành 3 miền: Bắc, Trung và Nam Hi Lạp. Nét nổi bật của địa hình Hi Lạp là ở cả 3 vùng đều có sự đan xen của cấu trúc địa hình với những đồng bằng, cao nguyên, rừng núi, đồi, sông, suối, eo, vịnh… Bắc Hi Lạp được dãy Piđơ chia cắt thành 2 khu vực, phía tây là vùng Epia, nhiều rừng núi và phía đông là đồng bằng Tétxali. Từ Bắc xuống Nam, về đường bộ, người Hi Lạp buộc phải vượt qua đèo Tecmophin – một đèo hẹp, hiểm trở. Trung Hi Lạp có địa hình khác hẳn, ở đây có nhiều rừng núi, chạy dọc, ngang đã chia vùng này thành nhiều khu vực địa lí nhỏ, hẹp hầu như cách biệt với nhau. Trù phú nhất, là đồng bằng Attích và đồng bằng Bêôxi. Trung và Nam Hi Lạp được nối với nhau bằng một eo nhỏ – eo Corinh – có nhiều đồi, núi và rừng nhỏ. Nam Hi Lạp là một bán đảo nhỏ, hình bàn tay, có 4 ngón duỗi thẳng xuống Địa Trung Hải. Đây là vùng trù phú nhất với nhiều đồng bằng như đồng bằng Lacôni, Métxêni, Ácôlít. Người Hi Lạp gọi bán đảo này là Pêlôpône. Bờ biển Hi Lạp dài, có những đặc trưng địa hình riêng ở hai nửa Đông – Tây. Bờ phía tây gồ ghề, lởm chởm không thuận tiện lắm cho việc xây dựng các cảng. Bờ phía đông lại khúc khuỷu, hình răng cưa, tạo ra nhiều vịnh, nhiều hải cảng tự nhiên, an toàn, thuận tiện cho sự đi lại của tàu thuyền. Bờ biển phía tây của miền Tiểu Á cũng có những điều kiện địa hình tương tự như bờ phía đông lục địa Hi Lạp. Còn vùng đất liền ven bờ Tiểu Á, là vùng đất trù phú, tạo thành cầu nối, nối thế giới Hi Lạp với các nền văn minh cổ đại phương Đông. Hi Lạp cổ đại có nhiều đảo lớn, nhỏ nằm rải rác trên vùng biển Êgiê thuộc Địa Trung Hải, tạo thành một hành lang cầu nối giữa miền lục địa Hi Lạp với Tiểu Á. Đáng kể nhất là đảo Ơbê (ở phía tây), Látbốt, Kiốt, Xamốt (ở phía đông) và nhất là dãy đảo Xiclat, (trong đó có đảo Delos – một trong những trung tâm lớn của người Hi Lạp cổ). Ở phía nam Hi Lạp có đảo Crét trên biển Êgiê, một trung tâm thương mại, đồng thời cũng là trung tâm của nền văn minh tối cổ – văn minh Crét – Myxen – trong lịch sử Hi Lạp.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư