Câu 2:
a) BCNN(40; 52): 520
b) BCNN (42; 70; 180): 1260
c) BCNN(9;10;11): 990
câu 3:
a) UCLN(40;60): 20
b) UCLN(36;60;72): 12
c) UCLN(13;20): 1
d) UCLN(28;39;35): 1
câu 4:
Gọi a là UCLN của 2 số
ta có:
4n + 5 chia hết cho a (1)
2n + 2 chia hết cho a => 2(2n+2) chia hết cho a => 4n + 4 chia hết cho a (2)
Từ (1),(2)
=> (4n + 5) - (4n+4) chia hết cho a
(4n + 5 - 4n - 4) chia hết cho a
1 chia hết cho a
=> a thuộc U(1)={1; -1}
Mà a là số tự nhiên -> a = 1
Vậy 4n + 5 và 2n+2 là số nguyên tố cùng nhau vì có UCLN là 1
Câu 4:
(n+3) chia hết cho (n+1)
n+3 = n + 1 + 2
=> (n+1) + 2 chia hết cho (n+1)
=> 2 chia hết cho (n+1)
=> (n+1) thuộc U(2)={1;-1;2;-2}
Mà n là số tjw nhiên
=> n thuộc {1;2}
câu 6:
a) dấu hiệu nhận biết chia hết cho 4:Một số chia hết cho 4 tổng 2 số cuối cùng chia hết cho 4.
Nếu cd chia hết cho 4 => c+d chia hết cho 4
Mà abcd có c+d chia hết cho 4
=> abcd chia hết cho 4.
b) abcd chia hết cho 4 => c+d chia hết cho 4
=> cd chia hết cho 4 vì có c+d chia hết 4