LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)

2 trả lời
Hỏi chi tiết
805
0
0
Nguyễn Thị Nhài
05/04/2018 16:23:49

Soạn bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)

I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Xác định kiểu câu:

- Kiểu câu cầu khiến: câu a, e

- Kiểu câu trần thuật: b, h

- Kiểu câu cảm thán: g

- Kiểu câu nghi vấn: c, d

II. Hành động nói

Câu 1: Khớp các hành động nói vào các kiểu câu:

- a: Bộc lộ cảm xúc.

- b: Phủ định.

- c: Khuyên.

- d: Đe doạ.

- e: Khẳng định.

Câu 2: Viết lại câu (b) và (d):

- Câu b: [...] Chứ cháu không dám bỏ bễ tiền sưu nhà nước đâu!

- Câu d: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chứ đâu chỉ có chửi mắng thôi.

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Câu 1: Có thể chuyển từ rón rén đến các vị trí sau:

- Chi Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.

- Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.

- Chi Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.

Câu 2: Có thể viết lại câu:

a. Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

b. Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.

Câu 3: Cách viết của nhà văn đã làm nổi bật được trạng thái hoảng sợ của nhân vật Anh Dậu ở thời điểm đó. Trong khi đó ba cách diễn đạt còn lại lại nhấn mạnh vào sự xảy ra đồng thời giữa trạng thái với các hành động khác.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tô Hương Liên
05/04/2018 17:08:09

Soạn bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)

I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Bài 1 ( trang 138 sgk Ngữ văn 8 tập 2)

   a, Câu cầu khiến

   b, Câu trần thuật

   c, Câu nghi vấn

   d, Câu nghi vấn

   e, Câu cầu khiến

   g, Câu cảm thán

   h, Câu trần thuật

II. Hành động nói

Bài 1 (trang 138 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   a, Bộc lộ cảm xúc

   b, Phủ định

   c, Lời khuyên

   d, Đe dọa

   e, Khẳng định

Bài 2 ( trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   b, Cháu đâu dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước!

   d, Không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông dỡ cả nhà mày đi nhé?

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Bài 1 (trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

   - Chị Dậu bưng một bát cháo lớn một cách rón rén đến chỗ chồng nằm.

   - Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.

Bài 2 (trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

   - Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

   - Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

Bài 3 (trang 139 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

   - Hoảng quá, Anh Dậu vội đặt bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

   → Hoảng quá vốn là vị ngữ của câu, được đưa lên đầu câu thể hiện trạng thái cho cả câu; do đó một số tác coi đây là trạng ngữ.

   - Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

   → Hoảng quá được đưa làm vị ngữ, yếu tố này không được nhấn mạnh như câu trên.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư