LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong câu thơ: “Súng bên súng đầu sát bên đầu”, việc dùng từ “bên” có ý nghĩa như thế nào? Chép một câu thơ khác trong bài thơ cũng có từ “bên”

câu 1 Trong câu thơ: “Súng bên súng đầu sát bên đầu”, việc dùng từ“bên” có ý nghĩa như thếnào? Chép một câu thơ khác trong bài thơ cũng có từ“bên”
câu 2 Hãy nêu cảm nhận về câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu”?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.082
0
0
Tuấn Nguyễn Hoàng
09/12/2021 22:07:59
+5đ tặng
  • 1 :Câu thơ: “súng bên súng, đầu sát bên đầu” đã gợi lên tư thế của người lính trong đêm phục kích. Họ luôn sát cánh bên nhau trong mọi khó khăn, nguy hiểm. Các cặp câu đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ như  “Súng bên súng” là chung nhiệm vụ, chung hành động; “đầu sát bên đầu” là chung chí hướng, chung lí tưởng. Chính Hữu đã dùng các từ “sát, bên” gợi sự chia sẻ của người lính, ý hợp tâm giao.Câu thơ: “súng bên súng, đầu sát bên đầu” đã gợi lên tư thế của người lính trong đêm phục kích. Họ luôn sát cánh bên nhau trong mọi khó khăn, nguy hiểm. Các cặp câu đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ như  “Súng bên súng” là chung nhiệm vụ, chung hành động; “đầu sát bên đầu” là chung chí hướng, chung lí tưởng. Chính Hữu đã dùng các từ “sát, bên” gợi sự chia sẻ của người lính, ý hợp tâm giao.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Thu Giang
09/12/2021 22:10:39
+4đ tặng
  • Câu 1
  • Câu thơ: “súng bên súng, đầu sát bên đầu” đã gợi lên tư thế của người lính trong đêm phục kích. Họ luôn sát cánh bên nhau trong mọi khó khăn, nguy hiểm. Các cặp câu đã được tác giả sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ như  “Súng bên súng” là chung nhiệm vụ, chung hành động; “đầu sát bên đầu” là chung chí hướng, chung lí tưởng. Chính Hữu đã dùng các từ “sát, bên” gợi sự chia sẻ của người lính, ý hợp tâm giao.
  • “Anh với tôi” là sự đồng lòng đồng sức, cùng đồng cam cộng khổ, sẻ chia mọi gian khó hiểm nguy, đó chính là tình đồng chí trong những ngày tháng chiến đầu vì một li tưởng chung của dân tộc.*
  • Câu thơ có từ bên :Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
  • Câu 2
  • Có thể thấy trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” đã sử dụng biện pháp điệp từ nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ , gợi tả sự khắc nghiệt , tàn bạo của chiến tranh khi mọi người ai ai cũng phải sẵn sàng trong tư thế cầm súng để chiến đấu , đồng thời câu thơ còn thể hiện sự đoàn kết , đồng lòng giữa những con người không quen biết . 

     

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư