Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhà văn An-đéc-xen là người nước nào?

Câu 1:Nhà văn An-đéc-xen là người nước nào?

A.Đan Mạch

B. Hà Lan

C. Mỹ

D. Pháp

Câu 2: Truyện "Cô bé bán diêm" được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.

D. Ngôi thứ nhất kết hợp với ngôi thứ ba.

Câu 3:Mộng tưởng nào không hiện lên sau những lần quẹt diêm của cô bé?

A.   Lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.

B.    Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân  bao quanh.

C.    Cây thông Nô-en được trang trí lộng lẫy.

D.   Bàn ăn thịnh soạn với khăn trải bàn trắng tinh.

E.    Người bà và cảnh hai bà cháu bay lên trời.

Câu 4: Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào?

A. Khi bà nội em hiện ra.

B. Khi trời sắp sáng.

C. Khi em nghĩ đến những việc sẽ bị cha mắng.

D. Khi các que diêm tắt.

Câu 5: Việc đan xen thực tế với mộng tưởng trong truyện "Cô bé bán diêm" có ý nghĩa như thế nào?

A. Làm nổi bật những mộng tưởng trong truyện.

B. Thể hiện tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm và khát khao về cuộc sống ấm no, hạnh phúc của em.

C. Nhấn mạnh những mong muốn của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.

D. Vạch trần thái độ thờ ơ, lạnh lùng của mọi người qua đường.

Câu 6:Tác giả muốn làm nổi bật điều gì trong câu văn sau?

“Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi ấm!” , nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu mà em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm”.

A. Mọi người không biết vì sao cô bé bán diêm lại chết.

B. Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm.

C. Sự xót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm.

D. Mọi người không hiểu điều kỳ diệu mà cô bé bán diêm khao khát.

Câu 7:Chi tiết miêu tả cái chết của cô bé bán diêm với "đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười" thể hiện điều gì?

A. Cô bé bán diêm rất hạnh phúc.

B. Tấm lòng nhân đạo của tác giả.

C. Không muốn mọi người phải đau lòng.

D. Tạo nên cái kết có hậu cho câu chuyện.

Câu 8: Nội dung  chính của truyện Cô bé bán diêm ?

A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm vào cả đêm giao thừa.

B.Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là cõi đời  đầy tình người.

C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé giàu có.

 D. Miêu tả đêm giao thừa rất vui vẻ, hạnh phúc của những người dân nơi đây.

Câu 9:Qua văn bản "Cô bé bán diêm" tác giả muốn nhắn nhủ thông điệp gì?

A. Cần có sự sẻ chia, yêu thương giữa con người với con người để cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn.

B. Trong cuộc sống cần phải biết khiêm tốn, tôn trọng người khác.

C. Cần quan tâm hơn nữa đến những người thân trong gia đình.

D. Hãy lắng nghe và thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của mọi người xung quanh.

Câu 10: Văn bản "Gió lạnh đầu mùa" của tác giả nào?

A. Nam Cao.

B. Thạch Lam.

C. Tô Hoài.

D. Yến Lan.

Câu 11: Văn bản "Gió lạnh đầu mùa"có phương thức biểu đạt chính là:

A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu Cảm.

Câu 12: Văn bản"Gió lạnh đầu mùa" được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.

B.Ngôi thứ hai.

 C. Ngôi thứ ba.

 D. Ngôi thứ nhất và thứ ba.

Câu 13: Đâu là các nhân vật có trong "Gió lạnh đầu mùa?"

A. Sơn, Hiên.

B. Sơn,anh trai.

C. Sơn, Hiên, Cô bé bán diêm.

D. Cô bé bán diêm.

Câu 14: Trong "Gió lạnh đầu mùa" gia đình Sơn thế nào?

A. Giàu có nhưng xa lánh mọi người.

B. Nghèo khổ, túng quẫn.

C. Nghèo nhưng giàu tình yêu thương.

D. Sung túc, giàu tình cảm, lòng trắc ẩn.

Câu 15: Trong văn bản "Gió lạnh đầu mùa", thái độ của nhân vật Sơn và chị với những đứa trẻ nghèo thế nào?

A. Xa lánh.

B. Thân mật, chơi đùa.

C. Khinh thường.

D. Thờ ơ.

Câu 16: Trong văn bản "Gió lạnh đầu mùa" vì sao Sơn cho áo rồi lại đi tìm Hiên để đòi lại?

A. Vì tiếc chiếc áo.

B. Vì sợ mẹ mắng.

C. Vì không muốn cho Hiên nữa.

D. Vì muốn cho Hiên cái áo đẹp hơn.

Câu 17: Hành động cho Hiên chiếc áo của chị em Sơn thể hiện điều gì?

A. Sự đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ những người thiệt thòi bất hạnh.

B. Không phân biệt người giàu, người nghèo.

C. Hai chị em rất tâm đầu ý hợp.

D. Muốn chứng minh mình là người tốt.

Câu 18: Điền địa danh còn thiếu trong câu ca dao sau:

Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Võ canh gà……...

A. Thọ Lương.

B. Thọ Xương.

C. Hà Đông.

D. Xuân Mai.

Câu 19: Câu  "Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ" trong bài ca dao có sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Ẩn dụ.

B. So sánh.

C. Nhân hoá.

D. Điệp ngữ.

Câu 20: Bài ca dao sau được viết theo thể thơ nào?

Ðường lên xứ Lạng bao xa,
Cách ba quả núi với ba quãng đồng.
Ai ơi đứng lại mà trông,
Kìa núi thành Lạng kìa sông Tam Cờ.

A. Thơ 5 chữ.

B. Thơ 8 chữ.

C. Thơ lục bát.

D. Thơ tự do.

Câu 21: Bài thơ "Chuyện cổ nước mình" của tác giả nào? 

A. Lâm Thị Mỹ Dạ. 

B. Lâm Vỹ Dạ. 

C. Nguyễn Thế Hoàng Linh. 

D. Mai Văn Phấn.

Câu 22: Văn bản "Chuyện cổ nước mình" thuộc thể loại 

A. Thơ. 

B. Truyện ngắn. 

C. Truyện đồng thoại. 

D. Bút kí.

Câu 23: Bài thơ "Chuyện cổ nước mình" sáng tác năm nào? 

A. 1975. 

B. 1977. 

C. 1979. 

D. 1980.

Câu 24: Bài thơ "Chuyện cổ nước mình" có phương thức biểu đạt chính là: 

A. Tự sự. 

B. Biểu cảm .

C. Tự sự kết hợp biểu cảm. 

D. Miêu tả kết hợp biểu cảm.

Câu 25: Bài thơ "Chuyện cổ nước mình" mang đậm chất truyền thống, khẳng định nét đẹp tâm hồn của con người Việt Nam. Đúng hay sai? 

A. Đúng. 

B. Sai.

Câu 26: Những vẻ đẹp tình người được nói đến trong bài "Chuyện cổ nước mình" là gì? 

A. Nhân hậu, sự vị tha, độ lượng, bao dung. 

B. Độ lượng, bao dung. 

C.  Nhân hậu, bao dung. 

D. Bao dung, vị tha.

Câu 27: Tình yêu chuyện cổ không những là tình yêu sự nhân văn, bao dung, nhân hậu, mà còn là tình yêu gì? 

A. Yêu con người. 

B. Yêu quê hương, tổ tiên, đất nước. 

C. Yêu những giá trị tinh thần truyền thống .

D. Yêu những câu hát, giai điệu quê hương.

Câu 28: Em hiểu thế nào về câu: “Lời ông cha dạy cũng vì đời sau” ? 

A. Lời dạy dỗ của cha mẹ. 

B. Lời dạy dỗ của ông bà. 

C. Sự yêu thương của thế hệ trước dành cho thế hệ sau. 

D. Sự yêu thương của ông bà, cha mẹ.

Câu 29: Cụm danh từ là gì?

A. Là một tập hợp do nhiều danh từ tạo thành.

B. Là một tập hợp do danh từ kết hợp với tính từ và động từ tạo thành.

C.  Là một tập hợp do danh từ và một hoặc một số từ khác bổ nghĩa cho danh từ.

Câu 30: Dòng nào dưới đây nêu đúng mô hình cấu trúc của cụm danh từ?

A. Cụm danh từ có mô hình cấu trúc phức tạp.

B. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình gồm 2 phần: phần phụ trước và phần trung tâm.

C.  Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có 2 phần: phần trung tâm và phần phụ sau.

D. Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm 3 phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau.

Câu 31: Trong các cụm từ sau, đâu là cụm danh từ

A. quẹt một que diêm

B. một ánh sáng xanh toả ra xung quanh

C. nhìn thấy rõ ràng

D. đang mỉm cười với em

Câu 32: Cụm động từ là gì?

A. Là một tập hợp do nhiều động từ tạo thành.

B.  Là một tập hợp do động từ và một hoặc một số từ khác bổ nghĩa cho động từ.

C. Là một tập hợp do động từ kết hợp với danh từ và tính từ tạo thành.

Câu 33: Cụm động từ có cấu tạo gồm mấy phần?

A. Gồm 2 phần.

B. Gồm 3 phần.

C. Có thể gồm 2 phần hoặc 3 phần.

D. Trên 4 phần.

Câu 34: Trong các cụm từ sau, đâu là cụm động từ

A. thúng quần áo

B. lục đống quần áo rét

C. cái áo bông cánh đã cũ

D. còn lành lặn

Câu 35: Thành phần trung tâm của cụm động từ “đang ngồi ở cái ghế con” là gì?

A. đang

B. ngồi

C. ở

D. cái ghế con

Câu 36: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) dựa trên quan hệ như thế nào?

A. B là một bộ phận của A.

B. A và B có nét tương đồng.

C. A là nội dung, B là hình thức.

D. A là nguyên nhân, B là kết quả.

Câu 37:  Hình ảnh “mặt trời” nào được dùng theo lối nói ẩn dụ?

A. Mặt trời mọc ở đằng đông.

B. Thấy anh như thấy mặt trời

Chói chang khó nói, trao lời khó trao.

C. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.

Câu 38: Xác định cụm từ sử dụng biện pháp nhân hoá trong câu :

“Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta"

A. Trâu ơi                                   C. ngoài ruộng

B. Trâu ra                                   D. trâu cày

Câu 39: Câu nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa?

A. Mèo đang ngủ.

B. Con mèo đang ngủ.

C. Chú mèo đang ngủ.

D. Mèo ngủ.

Câu 40. Câu nào dưới đây không sử dụng biện pháp nhân hóa?

A. Trăng ơi, từ đâu đến!

B. Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa xuân.

C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

D. Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.

 

1 trả lời
Hỏi chi tiết
290
1
0
Nguyễn Nguyễn
11/12/2021 10:00:22
+5đ tặng

Câu 1:Nhà văn An-đéc-xen là người nước nào?

A.Đan Mạch

B. Hà Lan

C. Mỹ

D. Pháp

Câu 2: Truyện "Cô bé bán diêm" được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.

B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.

D. Ngôi thứ nhất kết hợp với ngôi thứ ba.

Câu 3:Mộng tưởng nào không hiện lên sau những lần quẹt diêm của cô bé?

A.   Lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng.

B.    Ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân  bao quanh.

C.    Cây thông Nô-en được trang trí lộng lẫy.

D.   Bàn ăn thịnh soạn với khăn trải bàn trắng tinh.

E.    Người bà và cảnh hai bà cháu bay lên trời.

Câu 4: Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào?

A. Khi bà nội em hiện ra.

B. Khi trời sắp sáng.

C. Khi em nghĩ đến những việc sẽ bị cha mắng.

D. Khi các que diêm tắt.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư