Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Điền vào chỗ trống

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐỊA LÍ 6
 
1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC VÀ QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC HỆ QUẢ.
  - Qũy đạo chuyển động:
  - Thời gian chuyển động: quanh trục……………………………….., quanh Mặt Trời:………………………….
  - Hướng chuyển động:………………………………………….
  - Khu vực nào nhận được ánh sáng mặt trời bằng nhau:………………………………………………………….
  - Hệ quả của sự chuyển động của TĐ quanh trục:………………………………………………………………..
  - Hệ quả của sự chuyển động của TĐ quanh MT:………………………………………………………………..
  - Tại sao TĐ có hiện tượng ngày đêm luân phiên:……………………………………………………………….
  - Hiện tượng mùa:………………………………………………………………………………………………..
- Tính giờ: Ví dụ:
      Theo lịch thi đấu tại vòng loại thứ ba của giải World cup 2022, đội tuyển Việt Nam gặp đội tuyển Trung Quốc vào lúc 21 giờ ngày 1/2/2022 (giờ Việt Nam). Vậy tại thời điểm đó ở Thủ đô Luân Đôn của nước Anh là mấy giờ? Ngày nào? Biết Việt Nam thuộc múi giờ +7, Luân Đôn thuộc múi giờ 0. 
2. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
  - Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?..................................................................................................................................
3. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NỘI SINH
   - Các hiện tượng động đất, núi lửa….mang lại thuận lợi và khó khăn gì?
4. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT
 - Có mấy dạng địa hình, đặc điểm của các dạng địa hình.
5. PHÂN LOẠI KHOÁNG SẢN
 - Khoáng sản năng lượng:……………………………………………….
 - Khoáng sản kim loại:………………………………………………….
 - Khoáng sản phi kim loại:………………………………………………
3 trả lời
Hỏi chi tiết
138
0
0
duong nguyen
14/12/2021 21:16:20
+5đ tặng

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí. Góc giữa điểm cận nhật và điểm xuân phân hiện nay khoảng 77° (mỗi năm góc này giảm khoảng 1'02"). Quan sát từ Trái Đất, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 3 giờ 33 phút.[1]

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[1][2]


Trường hấp dẫn của Mặt Trời và Trái Đất tạo ra điểm Lagrange, nơi được cho là cân bằng hấp dẫn

Quyển Hill (đặt theo tên nhà thiên văn học người Mỹ George William Hill) là quyển (vùng không gian) tầm ảnh hưởng của lực hấp dẫn của Trái Đất, có bán kính khoảng 1,5 Gm (hay 1.500.000 km).[3][n] Đây là khoảng cách lớn nhất mà lực hấp dẫn của Trái Đất có thể thắng được lực hấp dẫn của Mặt Trời và các hành tinh khác. Các vật thể phải quay quanh Trái Đất trong khu vực này, hoặc chúng không bị trói buộc bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời.

Trái Đất, cũng như toàn bộ hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà, quay quanh tâm của Ngân Hà với khoảng cách 25.000-28.000 năm ánh sáng, với vận tốc khoảng 220 km/s, với chu kỳ khoảng 225-250 triệu năm. Hiện nay nó nằm ở vị trí cách phía trên mặt phẳng xích đạo của Ngân Hà khoảng 20 năm ánh sáng, trong nhánh xoắn ốc Orion.[

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Gia Bảo
14/12/2021 21:18:41
+4đ tặng

Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm 2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời gọi là đường hoàng đạo. Trên đường hoàng đạo có các điểm đặc biệt là: điểm cận nhật, điểm viễn nhật, điểm xuân phân, điểm hạ chí, điểm thu phân, điểm đông chí. Góc giữa điểm cận nhật và điểm xuân phân hiện nay khoảng 77° (mỗi năm góc này giảm khoảng 1'02"). Quan sát từ Trái Đất, chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 3 giờ 33 phút.[1]

Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.[1][2]


Trường hấp dẫn của Mặt Trời và Trái Đất tạo ra điểm Lagrange, nơi được cho là cân bằng hấp dẫn

Quyển Hill (đặt theo tên nhà thiên văn học người Mỹ George William Hill) là quyển (vùng không gian) tầm ảnh hưởng của lực hấp dẫn của Trái Đất, có bán kính khoảng 1,5 Gm (hay 1.500.000 km).[3][n] Đây là khoảng cách lớn nhất mà lực hấp dẫn của Trái Đất có thể thắng được lực hấp dẫn của Mặt Trời và các hành tinh khác. Các vật thể phải quay quanh Trái Đất trong khu vực này, hoặc chúng không bị trói buộc bởi lực hấp dẫn của Mặt Trời.

Trái Đất, cũng như toàn bộ hệ Mặt Trời nằm trong dải Ngân Hà, quay quanh tâm của Ngân Hà với khoảng cách 25.000-28.000 năm ánh sáng, với vận tốc khoảng 220 km/s, với chu kỳ khoảng 225-250 triệu năm. Hiện nay nó nằm ở vị trí cách phía trên mặt phẳng xích đạo của Ngân Hà khoảng 20 năm ánh sáng, trong nhánh xoắn ốc Orion.

0
0
Quyên Mikenco
14/12/2021 22:07:20
+3đ tặng
1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH TRỤC VÀ MẶT TRỜI VÀ CÁC HỆ QUẢ .
       - Thời gian chuyển động : quanh trục một vòng là 24 giờ hay một ngày , một đêm , quanh Mặt Trời : một vòng là 365 ngày 6 giờ ( năm thiên văn ) .
      -  Hướng chuyển động : từ Tây sang Đông .
       - Khu vực nhận đc ánh sáng mặt trời bằng nhau : Xích đạo 
      - Hệ quả của sự chuyển động của TĐ quanh trục : hiện tượng ngày đêm , luân phiên .      - Hệ quả của sự chuyển động của TĐ quanh MT : mùa trên TĐ , hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa .
       - Do TĐ có dạng hình cầu nên ánh sáng MT chỉ đc một nửa 
            + Nửa đc chiếu sáng là ngày .
            + Nửa ko đc chiếu sáng là đêm .
       - Hiện tượng mùa : Trong quá trình chuyển động quanh MT , trục TĐ nghiêng ko đổi hướng . Dẫn đến nửa cầu Bắc và Nam thay ngả về phía MT .
       - Tính giờ : ............................
2. Trái Đất đc cấu tạo bởi 3 lớp .
3 . Thuận lợi : Tạo ra các vùng vùng đất đỏ phì nhiêu 
      Khó khăn : gây thiệt hại cho các vùng lân cận .
4 . Có 4 dạng địa hình : 
     Đặc điểm : 
       - Núi : là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt TĐ , có độ cao 500 m so với mực nước biển . Núi bao gồm đỉnh , sườn , chân ( núi ) 
       - Đồi : là dngj địa hình nhô cao độ cao ko quá 200 m 
      - Cao nguyên : là vùng đất tương đối = phẳng hoặc gợn sóng thường cao trên 500 m so với mục nước biển , có sườn dốc .
       - Đồng bằng : là dạng địa hình thấp có bề mạt khá bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng , có thể rộng tơi hàng triệu km2 . Độ cao thường là 200m so với mực nước biển .
5 .- Khoáng sản năng lượng : than đá , dầu mỏ .
     - Khoáng sản kim loại : + Đen : Sắt , man - gan , crôm 
                                               + Màu : Đòng , chì 
   - Khoáng sản phi kim loại : Muối mỏ , thạch anh , đá vôi .
Chấm bài cho mik nha 
       

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư