Hoạt động kinh tế chính của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á lục địa là gì?
Câu 7: Hoạt động kinh tế chính của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á lục địa là gì?
A. Nông nghiệp
B. Thủ công nghiệp
C. Thương mại biển
D. Khai thác hải sản
Câu 8: Tại sao chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại được cho là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu và bộ máy nhà nước hoàn chỉnh.
B. Đứng đầu nhà nước là vua, xây dựng bộ máy nhà nước hoàn chỉnh đến địa phương.
C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.
D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại, bộ máy quan lại chủ yếu là nho sĩ.
Câu 9: Kinh tế của Trung Quốc cũng như các quốc gia cổ đại Phương Đông có đặc điểm gì?
A. Chủ yếu là săn bắn và hái lượm
B. Chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi
C. Lấy nghề nông làm gốc
D. Phát triển hầu hết các ngành kinh tế
Câu 10: Sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống cư dân Trung Quốc thời cổ đại?
A. Phù sa hai con sông đã tạo nên các đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
B. Các hiện tượng thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán gây ra nhiều khó khăn cho đời sống người dân
C. Phát triển chăn nuôi ở khu vực thượng nguồn
D. Thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Câu 11: Ý nào sau đây được cho đã thể hiện sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?
A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.
B. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.
C. Vua thực hiện quyền chuyên chế.
D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những công việc lớn của đất nước.
Câu 12: Điểm khác về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Hy Lạp và La Mã so với phương Đông cổ đại?
A. Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành ở ven Địa Trung Hải.
B. Sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán.
C. Hoạt động thương nghiệp phát triển do các quốc gia này được hình thành ở ven biển Địa Trung Hải.
D. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác.
Câu 13: Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây: Hy Lạp và La Mã cổ đại được cho là gì?
A. Là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ
B. Là đô thị với các phường hội thủ công rất phát triển
C. Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất
D. Là đồ thị rất giàu có mà không một nước phương Đông nào có thể sánh bằng.
Câu 14: Thể chế dân chủ Aten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào?
A. Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.
B. Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước bằng hình thức bỏ phiếu bằng vỏ sò.
C. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.
D. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.
Câu 15: Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?
A. Nằm giáp Trung Quốc.
B. Nằm giáp Ấn Độ.
C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa.
D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Câu 16: Nhà nước Trung Quốc thời cổ đại mang bản chất gì?
A. Nhà nước độc tài quân sự
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại.
C. Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
D. Nhà nước dân chủ tập quyền.
Câu 17: Chỉ ra bản chất nền chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Dân chủ chủ nô
B. Dân chủ tư sản
C. Dân chủ nhân dân
D. Dân chủ quý tộc
Câu 18: Chỉ ra điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Đông Nam Á?
A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công
B. Bắt đầu xuất hiện phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
C. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài
D. Nghề khai thác lâm thổ sản khá phát triển
Câu 19: Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển
B. Các nghề thủ công đúc đồng rèn sắt giữ vị trí rất quan trọng
C. Thương mại đường biển thông qua các hải cảng
D. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo
Câu 20: Trung tâm của mỗi thành bang ở Hy Lạp cổ đại là:
A. Một thành thị
B. Một vùng đất trồng trọt
C. Quảng trường
D. Bến cảng