Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Mức phản ứng là

Câu 1: Mức phản ứng là

A. Giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.

B. Giới hạn của một kiểu hình trước môi trường khác nhau.

C. Mức độ biểu hiện khác nhau của kiểu hình trước môi trường.

D. Mức độ biểu hiện của kiểu gen.

Câu 2: Hậu quả của đột biến từ gen I sang gen II là

A. làm thay đổi tất cả các axit amin.           B. làm thay đổi 1 axit amin.

C. làm thay đổi một số axit amin.               D. làm thay đổi 2 axit amin.

Câu 3: Ở cà chua gen A qui định quả đỏ, gen a qui định quả vàng. Khi cho các cây dị hợp Aa giao phấn với nhau, muốn trong quần thể xuất hiện kiểu gen AAaa người ta có thể sử dụng phương pháp nào?

A. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau.

B. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân.

C. Giao phấn với cây có kiểu gen AA và aa.

D. Cả A và B.

Câu 4: Biến dị nào sau đây không phải là thường biến?

1. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người.

2. Cây rụng lá vào mùa đông.

3. Cáo tuyết có lông màu trắng, mùa tuyết tan lông chuyển sang màu nâu.

4. Lá hoa súng trong điều kiện ngập dưới nước lá nhỏ và nhọn, còn lá nổi trên mặt nước to và tròn.

5. Bệnh mù màu ở người.

A. 1, 3 và 5.              B. 2 và 3.               C. 1 và 5.         D. 3.

Câu 5: Nhận định nào không đúng khi nói đến đột biến mất đoạn?

A. Xảy ra trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân.

B. Đoạn bị mất có thể ở đầu mút, giữa cánh hoặc mang tâm động.

C. Đoạn bị mất không chứa tâm động sẽ bị thoái hoá.

D. Do một đoạn nào đó của NST bị đứt gãy, không nối lại được.

Câu 6: Từ gen I sang gen II là dạng đột biến gì?

A. Thay 1 cặp T-A bằng 1 cặp X-G.        B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

C. Thay 1 cặp X-G bằng 1 cặp T-A.         D. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp X-G.

Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Năng suất câu trồng, vật nuôi không phụ thuộc vào môi trường, điều kiện chăm sóc.

B. Các tícnh trạng số lượng có mức phản ứng rộng, các tính chát lượng có mức phản ứng hẹp.

C. Các tícnh trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, các tính chát lượng có mức phản ứng rộng.

D. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
180
1
0
Tt Tôi
17/12/2021 08:37:45
+5đ tặng

Câu 1: Mức phản ứng là

A. Giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.

u hình trước môi trường.

D. Mức độ biểu hiện của kiểu gen.

Câu 2: Hậu quả của đột biến từ gen I sang gen II là

A. làm thay đổi tất cả các axit amin.   

Câu 3: Ở cà chua gen A qui định quả đỏ, gen a qui định quả vàng. Khi cho các cây dị hợp Aa giao phấn với nhau, muốn trong quần thể xuất hiện kiểu gen AAaa người ta có thể sử dụng phương pháp nào?

D. Cả A và B.

Câu 4: Biến dị nào sau đây không phải là thường biến?

1. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người.

2. Cây rụng lá vào mùa đông.

3. Cáo tuyết có lông màu trắng, mùa tuyết tan lông chuyển sang màu nâu.

4. Lá hoa súng trong điều kiện ngập dưới nước lá nhỏ và nhọn, còn lá nổi trên mặt nước to và tròn.

5. Bệnh mù màu ở người.

A. 1, 3 và 5.           

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo