Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thể tam bội thường bất thụ vì?; Từ gen II sang gen III là dạng đột biến nào?

Câu 25: Thể tam bội thường bất thụ vì
A. khi giảm phân tạo ra giao tử lưỡng bội không thể thụ tinh với các loại giao tử khác.
B. NST không thể sắp trên mặt phẳng xích đạo trong giảm phân.
C. xác suất để tạo ra giao tử hữu thụ là rất thấp.
D. thiếu các cơ quan sinh sản.
Câu 26: Từ gen II sang gen III là dạng đột biến nào?
A. Thay thế 2 cặp nucleotit. B. Thêm 1 cặp nucleotit.
C. Đảo vị trí của 2 cặp nucleotit. D. Mất 2 cặp nucleotit.
Câu 27: Chọn các nhận định không đúng khi nói về sự thay đổi số lượng NST của đột biến đa bội.
1. Số NST trong tế bào sinh dưỡng gấp 1,5 lần so với bộ NST lượng bội.
2. Số NST trong tế bào sinh dưỡng thêm n – 1 NST.
3. Số NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n.
4. Số NST trong tế bào sinh dưỡng là 3n.
A. 1, 2 và 4. B. 1 và 2. C. 1 và 4. D. 1, 3 và 4.
Câu 28: Ví dụ về mức phản ứng là
A. Tắc kè hoa trên lá cây da có hoa văn màu xanh lá cây, trên đá có màu của rêu đá.
B. Nổi da gà khi trời lạnh.
C. Bệnh mù màu.
D. Ở thỏ, tại đầu mút cơ thể có màu lông đen, những vị trí khác có màu trắng.
Câu 29: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá vì
A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.
B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu qủa không nghiêm trọng như đột biến NST.
C. Đột biến có lợi cho sinh vật.
D. Cả A và B.
Câu 30: Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
B. bảo tồn nguồn gen quý.
C. tạo giống cây thu hoạch được sớm.
D. gây chết hàng loạt các loài có hại.
 
 
 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
189
1
0
Tt Tôi
17/12/2021 08:39:09
+5đ tặng

Câu 25: Thể tam bội thường bất thụ vì

A. khi giảm phân tạo ra giao tử lưỡng bội không thể thụ tinh với các loại giao tử khác.

B. NST không thể sắp trên mặt phẳng xích đạo trong giảm phân.

C. xác suất để tạo ra giao tử hữu thụ là rất thấp.

D. thiếu các cơ quan sinh sản.

Câu 26: Từ gen II sang gen III là dạng đột biến nào?

A. Thay thế 2 cặp nucleotit.                       B. Thêm 1 cặp nucleotit.

C. Đảo vị trí của 2 cặp nucleotit.               D. Mất 2 cặp nucleotit.

Câu 27: Chọn các nhận định không đúng khi nói về sự thay đổi số lượng NST của đột biến đa bội.

1. Số NST trong tế bào sinh dưỡng gấp 1,5 lần so với bộ NST lượng bội.

2. Số NST trong tế bào sinh dưỡng thêm n – 1 NST.

3. Số NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n.

4. Số NST trong tế bào sinh dưỡng là 3n.

A. 1, 2 và 4.                B. 1 và 2.             C. 1 và 4.           D. 1, 3 và 4.

Câu 28: Ví dụ về mức phản ứng là

A. Tắc kè hoa trên lá cây da có hoa văn màu xanh lá cây, trên đá có màu của rêu đá.

B. Nổi da gà khi trời lạnh.

C. Bệnh mù màu.

D. Ở thỏ, tại đầu mút cơ thể có màu lông đen, những vị trí khác có màu trắng.

Câu 29: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá vì

A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.

B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu qủa không nghiêm trọng như đột biến NST.

C. Đột biến có lợi cho sinh vật.

D. Cả A và B.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Ngô Vy
17/12/2021 08:40:06
+4đ tặng
25C
26B
27B
28A
29D
30A

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo