Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong

Câu 11. Cho 8 g hỗn hợp Ag và Mg tác dụng vừa đủ với dd HCl sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua.
A.22,2g.    B.22,6g.    C.23g    D. 19g
Câu 12. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong?
A.Zn.    B.Na2SO3.    C.Cu.    D.Na2CO3.
Câu 13. Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 ta có thể dùng dung dịch
A.K2SO4.    B.NaCl.    C.NaNO3.    D.Ba(OH)2.
Câu 14. Để phân biệt dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là
A.phenolphtalein.             B. quỳtím.         C. dungdịchH2SO4.           D. dung dịchHCl.
Câu 15. Dãy kim loại nào sau đây KHÔNG tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Na,Pb,Mg.           B. Cu, Ag,Au.            C. Zn,Fe,Al.             D. Ba, Ca,K.
Câu 16. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Fe,Cu, Mg.           B. Zn, Fe,Cu.             C. Zn,Fe,Al.            D. Fe, Zn,Ag.
Câu 17. Để làm sạch một mẫu đồng kim loại có lẫn sắt và kẽm có thể ngâm mẫu đồng vào dung dịch
A.FeCl2dư    B.ZnCl2dư    C.HCldư    D. AlCl3dư
Câu 18. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 là
A. Al,Zn,Au    B. Zn,Pb,Au    C. Mg,Fe,Ag.    D. Na, Al,Zn.
Câu 19. Có một mẫu Fe bị lẫn nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với dung dịch
A.NaOHdư.    B.H2SO4loãng.    C. HCldư.    D. HNO3loãng.
Câu 20. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm
dần?
A. K, Mg, Cu,Fe,Al.    B. K, Mg, Cu, Al,Fe.
C. Cu, Fe, Al,Mg,K.    D. K, Mg, Al, Fe,Cu.
Câu 21. Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3 ta dùng kim loại
A.Mg.    B.Cu.    C.Fe.    D.Au.Câu 23. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác như Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A.trên2%.    B.dƣới2%.    C. từ 2% đến 5%. D. trên5%
Câu24.GanglàhợpkimcủasắtvớicacbonvàmộtlượngnhỏcácnguyêntốkhácnhưSi, Mn, S,… trong đó hàm lượng Cacbonchiếm
A.trên2%.    B.dƣới2%.    C. từ 2% đến 5%. D. trên6%.
Câu 25. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng
A. dung dịchCuSO4dư.    B. dung dịch FeSO4dư.
C. dung dịch nSO4dư.    D. dung dịch H2SO4 loãngdư.
Câu 26. Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là Al, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với
A. dung dịchNaOHdư.    B. dung dịch H2SO4loãng.
C. dung dịchHCldư.    D. dung dịch HNO3loãng.
Câu 27. Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để điều chế được CuSO4?
A.MgSO4        B. H2SO4 đặc,nóng       C .H2SO4loãng.        D.Al2(SO4)3
Câu 28. Có một mẫu dd MgSO4 bị lẫn tạp chất là CuSO4, có thể làm sạch mẫu dd này bằng kim loại
A.Zn               B.Mg            C.Fe          D.Cu
Câu 29. Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?
A.Thanh đồng tan dần, dd chuyển thành màuxanh.          B. Không hiện tượng
C.Thanh đồng tan dần, có khí thoátra.                               D.Có kết tủatrắng.
Câu 30. Phương pháp nào sau đây điều dùng để điều chế nhôm trong công nghiệp?
A.điện phân nóng chảyAl2O3.                         B.điện phân dung dịchAlCl3.
C.Cho MgO tác dụng với ddAlCl3.                 D.Dùng chất khử khửAl2O3.
Câu 31. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO.        B. BaO.        C. Na2O.        D. SO3.
Câu 32. Vôi tôi có công thức hóa học là
A. H2SO4.        B. Ca(OH)2.        C. NaCl.        D. KCl.
Câu 33. Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua 
A. H2SO4 đặc.    B. NaOH rắn.    C. CaO.        D. KOH rắn.
Câu 34. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong
A. Zn.        B. Na2SO3.        C. Cu.        D. Na2CO3. 
Câu 35. Để phân biệt dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là
A. phenolphtalein.       B. quỳ tím.    C. dung dịch H2SO4.        D. dung dịch HCl.
Câu 36. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Zn, Fe, Al.       B. Zn, Fe, Cu.         C. Fe, Cu, Mg.          D. Fe, Zn, Ag.
Câu 37. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học TĂNG dần?
A. K, Mg, Cu, Fe, Al.            B. Cu, Mg, Al, Fe, K.
C. Cu, Fe, Al, Mg, K.               D. K, Mg, Al, Fe, Cu.    
Câu 38. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Fe.            B. Zn.            C. Cu.        D. Mg.
Câu 39. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A. trên 2%.        B. dưới 2%.        C. từ 2% đến 5%.       D. trên 6%.
Câu 40. Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là Al, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với 
A. dung dịch NaOH dư.               B. dung dịch H2SO4 loãng. 
C. dung dịch HCl dư.             D. dung dịch HNO3 loãng.              
Câu 41. Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
A. Tăng so với ban đầu.                               B. Giảm so với ban đầu. 
C. Không tăng, không giảm so với ban đầu.         D. Tăng gấp đôi so với ban đầu. 
Câu 42. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu
A. ngâm trong nước muối một thời gian.                       B. cắt chanh rồi không rửa.
C. ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.  D. sau khi dùng rửa sạch, lau khô.
Câu 43. Cho 6,24g một kim loại R (I) phản ứng với khí clo tạo thành 11,92g muối. R là 
A. Fe.            B. K.            C. Na.        D. Ag.
Câu 44. Cho 10g hỗn hợp Zn và Ag tác dụng với  HCl dư thu được 2,24  lít khí H2 (đktc). Khối lượng Zn trong hỗn hợp là
A. 3,25g.        B. 3,5g.        C. 6,5g.        D. 6,75g.
Câu 45. Một kim loại A có những tính chất hóa học sau: 
- Không tác dụng với dung dịch HCl
- Tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kim loại màu trắng bạc. Vậy A là
A. Ag.        B. Al.            C. Fe.            D. Cu.

 
1 trả lời
Hỏi chi tiết
699
3
0
Kim Mai
17/12/2021 19:06:59
+5đ tặng
Câu 12. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong?
A.Zn.    B.Na2SO3.    C.Cu.    D.Na2CO3.
Câu 13. Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 ta có thể dùng dung dịch
A.K2SO4.    B.NaCl.    C.NaNO3.    D.Ba(OH)2.
Câu 14. Để phân biệt dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là
A.phenolphtalein.             B. quỳtím.         C. dungdịchH2SO4.           D. dung dịchHCl.
Dãy kim loại nào sau đây KHÔNG tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Na,Pb,Mg.           B. Cu, Ag,Au.            C. Zn,Fe,Al.             D. Ba, Ca,K.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất
Trắc nghiệm Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K