Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã gây hậu quả nặng nề về kinh tế - xã hội cho các quốc gia tư bản chủ nghĩa, trong hoàn cảnh đó Mỹ đã thực hiện biện pháp gì để vực dậy nền kinh tế và ổn định tình hình xã hội? Vì sao Mỹ lựa chọn phương pháp này

Ai biết chỉ với ạ còn nhiu đó thời gian à 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Đính kèm tự luận
Nộp bài >
Câu 01:
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-
1933 đã gây hậu quả nặng nề về
kinh tế - xã hội cho các quốc gia tư
bản chủ nghĩa , trong hoàn cảnh đó
Mỹ đã thực hiện biện pháp gì để
vực dậy nền kinh tế và ổn định tình
hình xã hội? Vì sao Mỹ lựa chọn
phương pháp này?
1 Lê Nguyên Anh
00:14:56
2 trả lời
Hỏi chi tiết
207
1
0
___Cườn___
17/12/2021 19:04:39
+5đ tặng

a) Nguyên nhân:

- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.

- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.

b) Hậu quả:

- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.

- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống 

* Tác động đối với nước Đức:

- Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước.

- Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Cuti Thảo
17/12/2021 19:06:21
+4đ tặng
) Nguyên nhân:

- Khủng hoảng kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận năm 1924 - 1929.

- Cùng với đó là chủ nghĩa tư bản phát triển quá mức.



b) Hậu quả:

- Tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.

- Nhiều nông dân mất đất do hậu quả nặng nề của cuộc Đại khủng hoảng đã phải chật vật đi làm thuê để kiểm sống 

* Tác động đối với nước Đức:

- Khủng hoảng tán phá nghiệm trọng trong nước.

- Giai cấp tư sản đưa Hít-le lên nắm chính quyền. Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm thủ tướng và sau đó biến nước Đức thành lò lửa chiến tranh

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo