Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì

Câu 5: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A. Thiếu nhan công để sản xuất

B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa

C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu.

D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất.

Câu 6:  Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.

B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 7: Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX

B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

C. Thập niên 40 của thế kỉ XX

D. Thập niên 50 của thế kỉ XX

Câu 8. Để đưa nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Anh, Pháp đã làm gì?

A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường.

B. Thi hành chính sách cải cách kinh tế- xã hội.

C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới.             

D. Gây ảnh hưởng với các nước Mĩ La-tinh.

 Câu 9: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 40 của thế kỉ XX

B. Thập niên 20 của thế kỉ XX

C. Thập niên 30 của thế kỉ XX

D. Thập niên 10 của thế kỉ XX

Câu 10: Bí quyết thành công của chính sách mới là gì?

A. Giải quyết nạn thất nghiệp.

B. Đạo luật về ngân hàng

C. Đạo luật phục hưng công nghiệp

D. Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế.

Câu 11. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ?

A. Đạo luật về ngân hàng.                         B. Đạo luật về tài chính.

C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.         D. Đạo luật phục hưng thương mại.

Câu 12. Tổng thống nào của Mĩ thực hiện chính sách mới để giải quyết khủng hoảng?

A. Ru-dơ-ven.           B. Ai-xen-hao.             C. Tơ-ru- man.              D. Ken-nơ-đi.

Câu 13: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?

A.Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.

B.Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.

C.Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.

D.C uộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.

Câu 14: Hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?

A.Đảng Quốc đại và Bảo thủ.        B.Tự do và Bảo thủ. 

C.Dân chủ và Cộng hòa.                D.Bảo thủ và công đảng.

Câu 15: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh đứng hàng thứ mấy thế giới?

A.Thứ nhì.             B.Thứ nhất.                  C.Thứ ba             D.Thứ tư.

Câu 16: Người khám phá ra bí mật của sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật là

A. Đác-uyn.                                                      B. Niu-tơn.

C. Puốc-kin-giơ.                                              D. Lô-mô-nô-xốp.

Câu 17: Một trong những nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. các nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nên giàu lên nhanh chóng.

B. Anh vươn lên mạnh mẽ, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản.

C. các nước tư bản ở châu Âu bước vào thời kì ổn định và phát triển phồn vinh.

D. các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp về kinh tế, mất ổn định về chính trị - xã hội

Câu 18: Sau Cách mạng tháng Hai (1917), ở Nga đã xuất hiện hiện tượng gì đặc biệt?

A. Chính quyền phong kiến và tư sản cùng tồn tại

B. Chính phủ tư sản và công nhân cùng tồn tại.

C. Chính phủ tư sản lâm thời và Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính cùng tồn tại.

D. Chính quyền công nhân và nông dân cùng tồn tại.ác nước tư bản sản xuất ồ ạt dẫn đến tình trạng “cung” vượt quá “cầu”.

Câu 19: Kẻ hung hãn nhất trong cuộc tranh đua giành thuộc địa là nước nào?

A. Đức.                       B. Italia.                        C. Nhật Bản.        D. Anh.

Câu 20: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Mĩ thu nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, áp dụng thành tựu kĩ thuật vào sản xuất.

B. Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ổn định,

C. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lí.

D. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
332
1
0
NguyễnNhư
30/12/2023 23:59:07
5. B
6.A
7.D
8.A
9.A
10.B
11.C
12.D
13.B
14.C

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×