Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(-1/2)

Bài 11 : a/ Cho hàm số y = f(x) = -2x +3 . Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(-1/2) ; f(1/2)

              b/ Cho hàm số  y = g(x) = x2 – 1 . Tính g(-1) ; g(0) ; g(1) ; g(2)

Bài 12 : Xác định các điểm trên mặt phẳng tọa độ :A(-1 ;3) ;  B(3 ;<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->) ; C(0 ;-3) ;  D(3 ; 0)

Bài 13 : Vẽ đồ thị hàm số sau: a/ y = 3x ;  b/ y = - x ;   c/ y = <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]--> .

Bài 14: Điểm A(<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->;1); <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->; C(0 ;-3); D<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:y = -3x 

       2. HÌNH HỌC

Bài 15 : Cho ∆ABC có AB = AC .  Gọi I là trung điểm của BC .

a/ C/m:<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->; b/ Tính <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]--> biết <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->= 500 ;  c/ AI là phân giác của góc BAC ; d/ AI <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->BC

e/ Trên cạnh AB, AC lấy M, N  sao cho AM = AN . Chứng minh : IM = IN ;    g/ MN// BC.  

Bài 16:Cho ΔABC; AB = AC.Gọi AI là tia phân giác của góc BAC. a/ C/m: ΔABI = ΔACI;  b/ Trên tia đối của các tia BC,CB lần lượt lấy M,N sao cho CN = BM. C/m:AM = AN

c/ Chứng minh: AI là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

Bài 17 : Cho góc nhọn xOy . Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB . Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By  lấy điểm D sao cho AC = BD .

a/ Chứng minh : <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->;   b/ Gọi E là giao điểm AD và BC . C/m : ΔAEC = ΔBED

c/ Chứng minh : OE là phân giác của góc xOy.         d/ Chứng minh : OE<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->CD.              

Bài 18 :Cho <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]--> có AB = AC, kẻ BD<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->AC; CE<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->AB (D<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->AC, E<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->AB). BD cắt CE tại O. C/m:       a/ BD = CE  ;       b/ <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->   ;    c/ AO là tia phân giác của góc BAC

Bài 19: Cho<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->ABC, Â = 900;<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->= 600;  BM là phân giác của góc ABC. Kẻ MH <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]--> BC tại H.

a/ Cm : <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->ABM = <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->HBM        b/ MH là đường trung trực của BC.

c/ Kẻ CK <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]--> BM tại K .Cm:CA là phân giác của góc BCK.              d/ Cm: AK // BC  .      

 

0 trả lời
Hỏi chi tiết
144

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k